HỒN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁN HÀNG

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ sản PHẨM của CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI (Trang 61 - 66)

Bước sang cơ chế thị trường buộc cơng ty phải đảm bảo một đội ngũ cán bộ đáp ứng địi hỏi của nền kinh tế thị trường. Cơng ty phải cĩ kế hoạch nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo lại cán bộ của cơng ty. Thêm vào đĩ phải đào tạo một đội ngũ bán hàng để thực hiện tốt nghiệp vụ bán hàng. Giáo dục họ để họ ý thức được rằng bán hàng là một nghề cĩ tính nghệ thuật và địi hỏi sự khéo léo rất cao. Đây là khâu cơ bản, quan trọng nhất của cơng ty.

Ngồi ra cần phải tiến hành cơng tác kiểm tra kiểm sốt đảm bảo việc thuận lợi cho việc mua bán tại các cửa hàng, hạn chế sự xâm nhập tranh mua, tranh bán của các cá nhân, cần phải kiểm nghiệm tự phê bình để thường xuyên uốn nắn rút kinh nghiệm.

Cơng ty cần nâng cấp các cửa hàng hiện cĩ, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cửa hàng và cả cơng ty. Phải làm sao để gây được sự chú ý đối với khách hàng, tăng số lượng khách hàng ra vào cửa hàng, tăng cơ hội bán hàng.

Xây dựng các điểm bán hàng mới. Hiện nay các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của cơng ty đa số tập trung tại Hà Nội, do vậy trong thời gian trước mắt cần phải mở rộng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cửa hàng đại lý ra các tỉnh ngồi. Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn do khách quan và chủ quan mang đến nhưng qua đánh giá hoạt động của cơng ty trong thời gian vừa qua cho thấy các cửa hàng đã hết sức cố gắng trong việc bán hàng, giúp cho cơng ty hồn thành

tốt những mục tiêu đặt ra trong kinh doanh. Tuy nhiên để phát huy được hết những năng lực của các cửa hàng cơng ty cần mở rộng quyền hạn với mọi hình thức kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường. Cơng ty đã thực hiện hình thức khốn gọn cho các cửa hàng, kiểm sốt đáa vào đầu ra của các cửa hàng dưới hình thức bảo tồn vốn, các cửa hàng cĩ thể thay mặt cơng ty để bán ra những lơ hàng lớn. Khi khách hàng cĩ nhu cầu mua hàng với số lượng lớn, cửa hàng được phép liên lạc, quan hệ lấy hàng hố từ các cửa hàng khác để đáo ứng yêu cầu một cách kịp thời, đầy đủ bởi vì những nguồn hàng do cơng ty cung cấp nhiều lúc bị chậm, làm giảm cơ hội bán hàng. Mặt khác cơng ty cần tạo điều kiện cho các cửa hàng trên cơ sở vừa chuyên trách những vẫn phải thống nhất với nhau. Cạnh tranh để phát huy khả năng bán hàng cũng như cách thức thái độ phục vụ khách hàng, tăng niềm tin của người tiêu dùng đối với cơng ty.

KẾT LUẬN

Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề xuyên suốt trong mọi thời kỳ hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Một doanh nghiệp cho dù đã giành thắng lợi trong cạnh tranh hiện tại thì sau đĩ vẫn cĩ thể thất bại nếu doanh nghiệp đĩ khơng biết tìm cách nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình.

Vì vậy, một yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải tìm hiểu, phân tích và dự dốn chính xác mơi trường kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai để kết hợp hài hồ các nguy cơ cũng như các cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Là một sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, qua một quá trình nghiên cứu và thực tập tại phịng Kế hoạch của Cơng ty khố Minh Khai, tơi đã nhận thức được thực tiễn và những bức xúc cịn tồn tại trong Cơng ty. Những biện pháp nêu trên( Phần III) thực sự là những căn cứ, tiêu chuẩn gĩp

một phần nhỏ bé cơng sức của mình để giúp Cong ty nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh, đạt tới những thành cơng trên thương trường.

Tuy nhiên, do cịn hạn chế nhiều về mặt thời gian cũng như năng lực, bài viết này chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong sự gĩp ý của các thầy cơ giáo và các cơ bác Phịng Kế hoạch của Cơng ty khố Minh Khai.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Lê Cơng Hoa và tập thể Ban lãnh đạo Cơng ty khố Minh Khai đã hết lịng giúp đỡ em để bài viết này được hồn thành đúng hạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Marketing căn bản.

Nhà xuất bản Thống kê-2000

2. Chiến lược cạnh tranh.

Nhà xuất bản Thống kê-1999

3. Chiến lược và sách lược kinh doanh.

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-1999

4. Quản lý doanh nghệp trong cơ chế thị trường.

NXB chính trị quốc gia- 1999.

5. Marketing dưới gĩc độ quản trị doanh nghiệp.

NXB Thĩng kê- 1999.

6. Quản trị kinh doanh tổng hợp.

NXB Khoa học kỹ thuật-1999

NXB Khoa học kỹ thuật- 1992.

8. Thời báo kinh tế Việt Nam (2000, 2001). 9. Quản lý chiêu thị.

NXB Thống kê- 1999

10. Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm

Nhà xuất bản Thống kê 2001

11. Các tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty khố Minh Khai

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ..................................... 3

I. VAI TRỊ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. ..................................................................................... 3

1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp ................................................. 3

2. Vai trị của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ......................................... 4

3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: ........................... 5

4. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác: ................................................. 6

II. CÁC CƠNG CỤ CẠNH TRANH CHỦ YẾU: ............................................................ 7

1. Cạnh tranh bằng sự đa dạng hố: ............................................................. 7

2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm: .................................................... 8

3. Cạnh tranh bằng giá cả. ............................................................................. 8

4. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm: .................................... 10

III. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. ................................ 13

1. Khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ....................................................................................... 13

2. Tính tất yếu của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ..... 14

PHẦN II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI ....... 16

I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI. ...................................................................................................... 16

1. Quá trình hình thành và phát triển. ......................................................... 16

2. Bộ máy tổ chức và lao động...................................................................... 19

3. Máy mĩc thiết bị và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ................ 25

4. Về nguyên vật liệu chính mà Cơng ty đã và đang sử dụng. .................... 27

5. Sản phẩm và thị trường ............................................................................ 28

6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong nhũng năm gần đây: . 30 II. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI TRONG NHỮNG NĂM QUA. ..................................... 33

1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm. ......................................................... 33

2. Giá bán. ..................................................................................................... 35

5. Các cơng cụ cạnh tranh khác. .................................................................. 41

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI. ....................... 42

1. Các yếu tố bên ngồi. ................................................................................ 42

2. Các yếu tố bên trong Cơng ty. ................................................................... 47

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY. ....................................................................................... 48

1. Những kết quả đạt được: .......................................................................... 48

2. Giá bán và các chính sách hỗ trợ bán hàng: ........................................... 49

3. Tồn tại. ....................................................................................................... 50

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI .................................................................... 52

I. ĐA DẠNG HỐ SẢN PHẨM. ...................................................................................... 53

1. Đa dạng hố chủng loại sản phẩm. ......................................................... 53

2. Đa dạng hố mặt hàng kinh doanh: ........................................................ 53

II. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG. ................................................... 54

1. Sự cần thiết của cơng tác nâng cao chất lượng sản phẩm : ................... 54

2. Nội dung của những biện pháp ................................................................ 54

III. TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM. ................................................................. 56

1. Sự cần thiết của giải pháp: ....................................................................... 56

2. Nội dung của giải pháp: ........................................................................... 56

IV. HỒN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁN HÀNG ........................................... 61

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 62

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ sản PHẨM của CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)