Giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM (Trang 32 - 35)

2.3. Giải pháp

2.3.1. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Để hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ngày càng phát triển hơn nữa thì tiên quyết đó là cần phải hồn thiện hệ thống pháp lý phù hợp hơn với nhu cầu và tạo thuận lợi cho xuất khẩu thuỷ sản. Cần phải rà soát và thay đổi những quy định khơng cịn phù hợp với thời đại ngày nay nhƣ một số điều trong luật thuỷ sản, luật đầu tƣ nƣớc ngồi, luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc để tạo ra các điều kiện thơng thống hơn cho việc phát triển ngành thủy sản. Ngoài ra cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý về ngành thủy sản từ trung ƣơng đến địa phƣơng để xoá bỏ bớt các thủ tục rƣờm rà gây mất thời gian, công sức mất niềm tin của ngƣời kinh doanh cũng nhƣ các nhà xuất khẩu, đầu tƣ. Bên cạnh đó, các cơ quan Nhà nƣớc cần hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhƣ đẩy mạnh phát triển thị trƣờng thông qua việc ký kết các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng, đẩy mạnh quan hệ ở cấp chính phủ về mở rộng thị trƣờng cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta nhƣ thủy sản. Bên cạnh đó nhà nƣớc cũng có các chính sách để thúc đẩy, tạo điều kiện cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc thị trƣờng.

Các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm hỗ trợ cho các doanh nghiệp về mặt thông tin bằng cách tạo ra nhiều kênh thông tin và cập nhật thƣờng xuyên tới các doanh nghiệp nhƣ ấn phẩm, website, trung tâm cung cấp thông tin…; tuyên truyền rộng rãi về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đến các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, truyền đạt cho họ ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng và vệ sinh thực phẩm.

Bên cạnh đó, cần có các chính sách hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thủy. Do hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên tiềm lực cũng nhƣ sức cạnh tranh là không cao. Vì điều này cho nên sự hỗ trợ của nhà nƣớc thông qua các ngân hàng thƣơng mại là vô cùng cần thiết. Nhà nƣớc nên sử dụng hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp để giải quyết vấn đề về vốn đầu tƣ đổi mới, đơn giản hoá thủ tục vay vốn và các yêu cầu thế chấp khi vay vốn. Ngoài ra nhà nƣớc cũng xúc tiến thành lập các ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp lớn để giúp đỡ cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ giao thƣơng với các đối tác nƣớc ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn tín dụng hoặc chuyển đổi hình thức kinh doanh cũng nhƣ huy động các nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngoài ra, Bộ Thủy sản cần phải phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các Bộ, ngành có liên quan trong việc tranh thủ nguồn tài trợ của các nƣớc và các tổ chức quốc tế để có thêm nguồn vốn cho chƣơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản, trƣớc mắt ƣu tiên cho các dự án về nuôi trồng thủy sản cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

Các cơ quan Nhà nƣớc cũng cần phải có trách nhiệm trong việc hỗ trợ nâng cấp đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị các cơ sở chế biến thuỷ sản, lựa chọn, phát triển và áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, bảo đảm sức cạnh trạnh cao, đáp ứng các yêu cầu bền vững, các đòi hỏi của hội nhập nhƣng đồng thời cũng phải phù hợp với khả năng đầu tƣ và đặc thù của ngành. Đẩy mạnh việc nghiên cứu công nghệ chế biến tạo giá trị gia tăng cao; bảo quản nguyên liệu thuỷ sản sau thu hoạch; Lựa chọn và du nhập cơng nghệ tiên tiến của nƣớc ngồi, tạo đột phá để phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời phù hợp với điều kiện nƣớc ta. Bên cạnh đó, cần đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản để hạn chế vào thức ăn nhập khẩu để đảm bảo nguồn cung nhằm bình ổn giá thành cho sản xuất thuỷ sản nguyên liệu.

Bên cạnh đó, cần phải đầu tƣ cho việc nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng thế giới; chú ý phát triển các loại thuỷ sản có chất lƣợng cao, nhu cầu trên thị trƣờng thế giới đang có xu hƣớng tăng lên. Ngồi hải sản (tơm, cá, nhuyễn thể chân đầu và chân bụng, thực phẩm phối chế, đồ hộp thuỷ sản), chú ý phát triển các thuỷ đặc sản khác nhƣ: cua ghẹ, rong biển, hải sâm và cầu gai, ếch nuôi, cá sấu, ba ba, trai ngọc… Đây là những thuỷ đặc sản có giá trị cao và nhu cầu của thị trƣờng thế giới đang tăng lên.

Nhà nƣớc cần phải quan tâm hơn nữa đối với vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Cần bồi dƣỡng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các chƣơng trình nhƣ khai thác thủy sản xa bờ, nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản bởi đây là những nguồn cung cấp chính các sản phẩm để thực hiện hoạt động xuất khẩu thủy sản. Ngoài ra cũng cần chú ý tới các trƣờng đào tạo và dạy nghề về thủy sản vì đây là nơi sẽ cung cấp ra các cán bộ có năng lực tay nghề để phục vụ cho sự phát triển ngành thủy sản sau này. Cần tổ chức nhiều chƣơng trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kĩ thuật và công nhân kĩ thuật tạo ra đội ngũ công nhân lành nghề trong các ngành nuôi trồng chế biến thủy sản. Đồng thời hợp tác với các nƣớc đào tạo các cán bộ thƣơng mại trẻ, các chuyên gia đầu ngành về sản xuất giống, cơng nghệ ni trồng, phịng trừ dịch bệnh thì mới có thể cung cấp những sản phẩm có chất lƣợng cao ra thị trƣờng. Ngồi ra, Nhà nƣớc phải có một chiến lƣợc dài hạn về xây dựng đội ngũ chuyên môn pháp lý và thƣơng mại chuyên sâu đặc biệt về các lĩnh vực liên quan tới thƣơng mại quốc tế nhằm bảo vệ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình đàm phán thƣơng mại, đồng thời hỗ trợ giải quyết tranh chấp vi phạm các qui định và tiêu chuẩn môi trƣờng.

Việc quản lý hoạt động xuất khẩu thủy sản cũng là một trong những vấn đề lớn cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nhiều hơn nữa, Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam và các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần giám sát chặt chẽ, tăng cƣờng tổ chức thanh tra, kiểm tra, hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế

biến và bảo quản sản phẩm để từ có những biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc các doanh nghiệp do cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Giải quyết triệt để các doanh nghiệp vi phạm trong thời gian qua. Thậm chí có thể cấm xuất khẩu vĩnh viễn đối với các doanh nghiệp này nếu cố tình vi phạm. Bên cạnh đó, nâng cao tỷ trọng các cơ sở chế biến thực hiện chƣơng trình quản lý chất lƣợng theo GMP, SSOP và HACCP, bắt buộc 100% các cơ sở chế biến thuỷ sản phải thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng và xuất khẩu.

Hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng cũng là một trong các giải pháp để nâng cao hơn nữa vị thế của xuất khẩu Việt Nam. Ngoài việc tập trung khai thác chiều sâu tại các thị trƣờng lớn (EU, Mỹ, Nhật…), cần phải tiến hành nghiên cứu, đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại phát triển các thị trƣờng mới nổi nhƣ Hàn Quốc, Australia, Canada, thị trƣờng các nƣớc thành viên EU trong đó có các thị trƣờng truyền thống (Đức, Tây Ban Nha, các nƣớc Đông Âu mới gia nhập); mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc Trung Đông, châu Phi…; nâng cao và phục hồi thị phần tại các thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông bằng cách sách đẩy mạnh thực hiện các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tổ chức các hoạt động hội nghị, hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế, quảng bá sản phẩm thủy sản của Việt Nam tại nƣớc ngồi với nội dung và hình thức đổi mới, đƣa ra các hoạt động tìm hiểu và khai phá thị trƣờng mới để giảm thiểu những tác động xấu do quá lệ thuộc vào một hoặc vài thị trƣờng khi có biến động.

Nhà nƣớc cần có các hoạt động hỗ trợ xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cho mặt hàng thủy sản của Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay khi thủy sản Việt Nam chƣa tạo cho mình đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng thì sự giúp đỡ của nhà nƣớc là vô cùng quan trọng. Nhà nƣớc sẽ giúp xây dựng thƣơng hiệu cho một số mặt hàng chủ đạo, và cho phép các mặt hàng này đƣợc đăng ký sử dụng tên thƣơng hiệu quốc gia. Làm tốt những điều này, thuỷ sản Việt Nam sẽ ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế của mình trong trƣờng quốc tế.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)