Thực trạng về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về vấn đề lợi NHUẬN ở VIỆT NAM (Trang 26 - 27)

Trước năm 1986 nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế chỉ huy, ở đó Nhà nước kiểm sốt hầu hết các phương tiện sản xuất, để đảm bảo cho điều đó thực hiện được Nhà nước cần phải kiểm soát giá cả, tiền lương và sự phân phối hàng hoá và dịch vụ sao cho doanh nghiệp Nhà nước có thể chiếm đoạt lợi nhuận độc quyền mà phần lớn nguồn lợi nhuận độc quyền đó được chuyển vào ngân sách Nhà nước qua doanh thu như là một thứ thuế ngầm. Về phía mình, các doanh nghiệp là người lao động phỉ cống hiến sức lao động của họ vào việc tạo ra lợi nhuận mà họ chỉ được hưởng một phần, thơng qua hàng hố và dịch vụ do Nhà nước cấp. Trong hệ thống phân phối này thu nhập về lợi nhuận của Nhà nước không dựa trên các nhân tố kích thích được xác định thơng qua thị trường mà dựa trên hệ thống định mức, đánh giá sự cống hiến của mỗi tập thể và cá nhân tương ứng với vị trí quyền lực của nó trong hệ thống này. Do đó nền kinh tế gặp phải khó khăn lớn.

Chính vì vậy cuộc cải cách kinh tế Việt Nam năm 1986 đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ. Nâng cao đời sống nhân dân, tăng tính năng động của nền kinh tế thị trường, xố bỏ tính bao cấp, trì trệ của cơ chế cũ, bước đầu phát huy được nộ lực, kiềm chế đẩy lùi lạm phát.

Tóm lại lợi nhuận là mục đích của kinh tế thị trường, kinh tế thị trường ở nước ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận khơng theo đuổi lợi nhuận một cách đơn thuần. Mà xuất phát từ đặc điểm nước ta là nước xã hội chủ nghĩa. Ngay từ đầu chúng ta đã khẳng định định hướng xã hội củ nghĩa là khơng thay đổi. Vì vậy chúng ta theo đuổi lợi nhuận nhưng phải đảm bảo nhiệm vụ:

- Bảo đảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.

- Kết hợp giải quyết những vấn đề về kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân…

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về vấn đề lợi NHUẬN ở VIỆT NAM (Trang 26 - 27)