II. Đánh giá về tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay
2. Kiến nghị có giải pháp đối với doanh nghiệp Nhà nước
- Để thực hiện tốt việc cải cách tiền lương trong khu vực nhà nước chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp kinh tế xã hội như: tinh giảm biên chế, giải thể hay cổ phần hoá những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Hiện nay chúng ta đang có một đội ngũ cán bộ công chức cồng kềnh trung chéo làm ăn kém hiệu quả đang được hưởng lương từ ngoài ngân sách. Việc tinh giảm biên chế sẽ làm trong sạch bộ máy nhà nước, làm giảm số người hưởng lương từ ngân sách và giảm bớt khoản chi thường xuyên, thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. Đồng thời về lâu dài làm nghiên cứu tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền lương ở khu vực hành chính sự nghiệp, cần nghiên cứu lại tổ chức và cơ chế của khu vực sản xuất kinh doanh theo hướng: giao cho doanh nghiệp tự xây dựng lại thang bảng lương, các chế độ phụ cấp lương phù hợp với tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, nâng cao năng suất lao động có khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Nhà nước chỉ hướng dẫn phương pháp xây dựng hệ thống tiền lương, định mức lao động, đơn giá tiền lương có quy định tiền lương bình qn theo người; hướng dẫn phương pháp tính năng suất lao động gắn với tiền lương, kiểm soát phân phối tiền lương trong doanh nghiệp. Theo hướng này doanh nghiệp có quyền ký định hoạch cơ chế trả lương trong khuôn khổ mà nhà nước quy định.
- Tăng cường việc đánh giá và kiểm soát lao động, xây dựng các hệ thống định mức lao động, tiêu chuẩn xếp lương, cấp bậc công nhân, cấp bậc công việc trong các doanh nghiệp nhà nước, giảm tình trạng phân phối tiền lương bình quân, xoá bỏ bao cấp tiền lương cũng như việc thực hiện tiền tệ hoá tiền lương. - Cần phải tiến hành đào tạo các cán bộ chuyên môn về lao động - tiền lương để nghiên cứu và xây dựng một hệ thống tiền lương hợp lý. Hơn nữa trong các doanh nghiệp cũng cần phải có những cán bộ chun mơn giỏi về định mức để làm căn cứ cho việc xây dựng tiền lương tiền thưởng.
- Ban hành các hình thức tiền thưởng cho hợp lý đảm bảo sự công bằng hợp lý trong quy chế thưởng. Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, từng mục tiêu của doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng các hình thức thưởng khác nhau. Xây dựng các hình thức thưởng chặt chẽ, đúng người, đúng việc đảm bảo sựu kích thích lao động.
3. Kiến nghị và giải pháp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi:
Trên cơ sở các văn bản pháp luật hiện hành, chúng ta cần đổi mới cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong các đơn vị này tăng cường chức năng quản lý doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát huy tốt khả năng của mình sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm cơ sở tăng tiền lương có thu nhập cho người lao động. Nhưng giải pháp như thế nào, bước đi cụ thể ra
sao thì địi hỏi nhà nước và doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đánh giá và cũng có thể là phải qua một thời gian thử nghiệm.
Trước hết, đối với Nhà nước cần phải có các biện pháp thiết thực trong việc kiểm tra giám sát trong khu vực này. Ví dụ: quy định các doanh nghiệp bắt buộc phải có tổ chức cơng đồn, quy định về mức lương tối thiểu, hay về số lượng; cũng có thể các doanh nghiệp cuối năm phải nộp các số lượng, hay bản báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tránh tình trạng các doanh nghiệp cúp lương người lao động, gây ra các tranh chấp lao động trong khu vực này. Đồng thời nhà nước cũng cần có chính sách phân phối lại thu nhập trong khu vực này đảm bảo chênh lệch không quá cao.
Đã có các doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp cần nhận thức tiền lương là hai khoản chi phí trên sự phát triển. Từ đó có sự tính tốn chi phí cho hợp lý nguồn kết quả thu được và chi phí. Ngày nay nguồn nhân lực của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất.Thiếu nó thì doanh nghiệp không thể tiến hành hoạt động được, do vậy doanh nghiệp cần có chính sách có tiền lương tiền thưởng và các khoản phụ cấp cũng như cách đối xử của doanh nghiệp đối với người lao động sao cho phù hợp đảm bảo kích thích được lao động. Do vậy để làm lại cịn phải hiểu được lâu dài doanh nghiệp cần có một mức lương ổn định, đảm bảo được mức sống của người lao động. Hơn thế nữa phải có chính sách tiền thưởng cho những lao động giỏi để thu hút họ về doanh nghiệp.
Kết luận
Tiền lương là một khâu độc lập trong cơ chế quản lý kinh tế, thông qua tiền lương những tác động tích cực trong q trình lao động, trong quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện. Khả năng sử dụng tiền lương như là địn bẩy kinh tế hồn tồn phụ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất cơ bản đối với người lao động của chính tiền lương. Điều đó cũng có nghĩa là muốn xác định đúng mức tiền lương cần phải căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm của mỗi người và mỗi tập thể lao động. Hồ Chủ Tịch đã nói: “Cơng nhân trong nhà máy, lao động trí óc và chân tay đều có lương bổng. Lương bổng theo sức lao động của mình, tuỳ theo mức sản xuất, chất lượng sản xuất. Làm tốt, làm nhiều: hưởng nhiều; làm xấu, làm ít: hưởng ít, có khi phải bồi thường lại cho nhà nước. Chính phủ khơng phát lương cho người ngồi ăn khơng .”(tồn tập, tập 7, NXB sự thật Hà Nội 1987, trang 607- 608)
Tiền lương gắn chặt với quy luật nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Bởi vì tăng năng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lương, đồng thời phần tiết kiệm được do nâng cao năng suất lao động và dùng để tăng lương lại là động lực thúc đẩy chất lượng sản phẩm.
Nâng cao vai trị khuyến khích vật chất của tiền lương, xác định đúng đắn mối quan hệ trực tiếp giữa thu nhập với cống hiến của người lao động hay của tập thể lao động trong sự nghiệp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội là đặc điểm chủ yếu của tổ chức tiền lương hiện nay.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân
2. Giáo trình Quản trị nhân lực - PGS . PTS Phạm Đức Thành 3. Giáo trình Quản trị nhân sự - Vũ Việt Hằng
4. Giáo trình Quản trị học- Nguyễn Hải Sản
5. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Hải Sản
6. 101 bí quyết thành cơng khuyến khích nhân viên-NXB Thanh niên 7. Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp Tập 1 - NXB GD 8. Giáo trình kinh tế lao động - TS Mai Quốc Chánh
TS Trần Xuân Cầu 9. Giáo trình tâm lý học quản lý - Nguyễn Đình Xuân Vũ Đức Đán
10. Tạp chí lao động và xã hội: Số tháng 4/2000, số 186(từ 1-15/3/2002) Số 180 tháng11/2001
11. Tạp chí xây dựng Tháng 10/2001
Mục lục
Lời nói đầu ........................................................................................................... 1
Chương I: Tạo động lực trong lao động thông qua tiền lương I. Tạo động lực trong lao động ............................................................................. 2
1. Bản chất của tạo động lực ................................................................................. 2
2. Các học thuyết tạo động lực ............................................................................. 3
3. Các biện pháp tạo động lực ............................................................................... 6
II. Vai trị kích thích lao động của tiền lương ....................................................... 7
III.Tạo động lực thơng qua các hình thức trả lương ............................................. 8
1. Hình thức trả lương theo sản phẩm .................................................................... 8
2. Hình thức trả lương theo thời gian .................................................................. 10
Chương II: Thực trạng tiền lương với vấn đề kích thích lao động trong các doanh nghiệp hiện nay I. Tình hình thực hiện tiền lương trong các doanh nghiệp ................................ 11
1. Trong các doanh nghiệp Nhà nước ................................................................. 11
2. Trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ............................................................................................................ 13
II. Đánh giá về tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay. ............................. 15
1. Mặt được. ........................................................................................................ 15
2. Mặt tồn tại ....................................................................................................... 17
3. Nguyên nhân tồn tại ........................................................................................ 23
Chương III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiền lương 1. Giải pháp trong đó có các doanh nghiệp. ....................................................... 25
2. Kiến nghị có giải pháp đối với doanh nghiệp Nhà nước ................................ 26
3. Kiến nghị có giải pháp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. ....................................................................... 26
Kết luận: ............................................................................................................. 28