Câu 51: Nén đẳng áp một khối khí ở áp suất 500kPa làm cho thể tích của nó thay đổi 4 lít. Khối khí
truyền ra bên ngoài một nhiệt lượng 1200J. Độ biến thiên nội năng của khối khí bằng:
A. 1200J. B. 2000J. C. 800J. D. 3200J.
Câu 52: Một động cơ nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25%. Nếu giảm nhiệt độ tuyệt đối của nguồn lạnh
đi 1,5 lần và vẫn giữ nguyên nhiệt độ nguồn nóng thì hiệu suất của động cơ là
A. 25%. B. 50%. C. 37,5%. D. 12,5%.
Câu 53: Một động cơ nhiệt lý tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 300K và 480K.
Muốn hiệu suất của động cơ bằng 40% mà vẫn giữ nguyên nhiệt độ của nguồn lạnh thì cần A. tăng nhiệt độ nguồn nóng thêm 20K. B. giảm nhiệt độ nguồn nóng đi 20K. C. tăng nhiệt độ nguồn nóng đến 750K. D. tăng nhiệt độ nguồn nóng đến 492K.
Câu 54: Một động cơ nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25%. Nhiệt độ của nguồn lạnh là 320K. Nếu tăng
nhiệt độ nguồn nóng lên hai lần nhưng vẫn giữ nguyên nhiệt độ nguồn lạnh thì hiệu suất của động cơ bằng
A. 50%. B. 62,5%. C. 44,9%. D. 30%.
Câu 55: Đối với một động cơ nhiệt lý tưởng, nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng
và nguồn lạnh lên hai lần thì hiệu suất động cơ sẽ
CHƯƠNG VIII: CHẤT RẮN – CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Chất rắn
Chất rắn kết tinh: có cấu trúc tinh thể, tinh thể có dạng hình học xác định. Mỗi chất có thể có nhiều dạng cấu trúc tinh thể khác nhau.
Chất đơn tinh thể được cấu tạo từ một loại tinh thể. Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo gồm nhiều loại tinh thể sắp xếp hỗn độn. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
Trong chất rắn kết tinh, các hạt dao động quanh vị trí cân bằng xác định trong tinh thể. + Chất rắn vô định hình: Không có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng.
Biến dạng của vật rắn:
+ Biến dạng đàn hồi: vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng.
+ Biến dạng dẻo: vật giữ nguyên hình dạng và kích thước khi ngoại lực ngừng tác dụng. + Ứng suất: được tính bằng lực trên một đơn vị diện tích cắt ngang. Công thức σ F
S =
+ Định luật Hooke: trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối của vật tỷ lệ với ứng suất gây ra nó: 0 Δl F ε ~ l S = + Độ cứng của một vật: 0 S k E l
= với E là ứng suất hay suất Young của chất đó.
+ Giới hạn bền của vật rắn là ứng suất lớn nhất có thể đặt vào vật để vật không bị đứt.
+ Giới hạn đàn hồi của một vật là ứng suất lớn nhất có thể đặt vào vật mà vật vẫn còn tính đàn hồi.
– Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do đun nóng. + Sự nở dài: l = lo(1 + αΔt). Trong đó α là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của vật rắn. + Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt). Trong đó β là hệ số nở khối của vật rắn; β ≈ 3α.
2. Chất lỏng
Cấu trúc chất lỏng: mật độ phân tử lớn hơn chất khí, nhỏ hơn chất rắn. Cấu trúc trật tự gần tương tự như chất rắn vô định hình. Mỗi phân tử dao động quanh vị trí cân bằng tạm thời rồi chuyển sang vị trí cân bằng mới.
Lực căng bề mặt chất lỏng có
+ Phương: tiếp tuyến với bề mặt và vuông góc với đường giới hạn. + Chiều: theo chiều thu hẹp diện tích bề mặt gây ra lực căng đó. + Độ lớn: tỷ lệ với chiều dài đường giới hạn: Fσl=
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt:
+ Khi chất lỏng làm dính ướt chất rắn, mặt chất lỏng ở chỗ tiếp xúc là một mặt lõm. + Khi chất lỏng không làm dính ướt chất rắn, mặt chất lỏng ở chỗ tiếp xúc là một mặt lồi. Hiện tượng mao dẫn: mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong một ống có bán kính trong nhỏ so với mực chất lỏng bên ngoài. Chiều cao cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống tính theo công thức: h 4σ
ρgd =