Tính đúng đắn của luận điểm.

Một phần của tài liệu Phân tích luận điểm nếu nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì (Trang 27 - 30)

3.1. Luận điểm của Hồ Chí Minh là hết sức đúng đắn sáng tạo, đã chỉ đạo

cách mạng Việt Nam thắng lợi

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nguồn sức mạnh vô tận cho phong

trào cách mạng Việt Nam, sức mạnh đó là do có sự tác động biện chứng giữa hai

yếu tố: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giữa dân tộc và thời đại. Nếu tách

riêng các yếu tố thì khơng thì khơng thể thấy hết được vị trí, tầm quan trọng của

nó, khơng thấy nguồn sức mạnh tiềm ẩn trong đó, đồng thời dễ có nguy cơ lâm vào

những sai lầm "tả khuynh" hoặc "hữu khuynh". Vì vậy, việc kết hợp đúng đắn độc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự vận

dụng sáng tạo tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin vào

điều kiện cụ thể ở Việt nam – một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nguyên lý này đã trở thành lý luận, chiến lược, sách lược trong cuộc đấu tranh nhằm giải phóng

dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Một bài học thực tiễn phong phú được rút ra là: khi Đảng cộng sản đã nắm

quyền lãnh đạo cách mạng không bao giờ rời bỏ ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội. Cách mạng càng tiến lên và thắng lợi bao nhiêu thì ngọn cờ dân tộc

dân chủ và chủ nghĩa xã hội càng được giương cao, đồng thời, ngọn cờ dân tộc,

dân chủ và chủ nghĩa xã hội càng được giương cao bao nhiêu thì sức mạnh của giai

cấp công nhân, nhân dân lao động và uy tín của Đảng càng được nâng cao bấy

nhiêu và sự nghiệp đổi mới để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa

cộng sản càng giành được thắng lợi bấy nhiêu. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội mãi mãi là ngọn cờ bách chiến, bách thắng của cách

Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng phù hợp trong từng thời kỳ lịch sử là một trong những nguyên nhân của thành tựu cách mạng nước ta. Thống nhất độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng là mục tiêu, lý tưởng của Ðảng ta từ trước đến nay, đặc biệt trong bối cảnh phức tạp của tình hình kinh tế và chính trị thế giới, xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.

Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011, Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng

chủ nghĩa xã hội là nhằm xây dựng một xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên

lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; có

nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự

do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt

Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước

Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế

giới".16

Như vậy, trong thời kỳ mới của cách mạng nước ta, độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội vẫn là ngọn cờ, là sự lựa chọn nhất quán của Ðảng Cộng sản Việt

Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của nhân dân ta. Suốt hơn 80 năm qua, từ khi

Ðảng ra đời đến nay, dù cách mạng trong hoàn cảnh nào, lúc thuận lợi hay khó

khăn, kể cả khi trong tình thế "hiểm nghèo", Ðảng ta vẫn không xa rời mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bởi vì con đường xã hội chủ nghĩa là con đường đúng đắn phù hợp với quy luật và xu thế phát triển của thời đại. Chỉ có con đường xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm dân tộc độc lập thật sự, đất nước phát

triển phồn vinh, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mới thực hiện được mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời Ðảng ta khơng

ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao nhận thức của mình về chủ nghĩa xã hội và con

Một phần của tài liệu Phân tích luận điểm nếu nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)