2. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu
2.4 Phân tích xu thế biến động kim ngạch xuất khẩu thủy sản
Giá trị kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu xu hướng biến động cơ bản, mức độ biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu, có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: mở rộng khoảng cách thời gian, hàm xu thế, biến động thời vụ…
2.4.1 Phân tích xu hướng biến động kim ngạch xuất khẩu thủy
sản Việt Nam giai đoạn 2004-2012 theo phương pháp hàm xu thế (
hồi quy theo thời gian )
Có nhiều phương pháp để biểu hiện xu hướng biến động của như: mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số trung bình trượt, san bằng mũ, hàm xu thế, phân tích
định xu hướng biến động cơ bản của kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2004-2012.
Để xác định dạng hàm xu thế phù hợp cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, chúng ta dựa vào các tiêu chuẩn như , SE.
Sử dụng phần mềm SPSS để tìm phương trình hồi quy:
Bảng 12: Các mơ hình biểu diễn xu hướng biến động kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012
Căn cứ vào R2 và SE ta thấy dạng hàm mũ là dạng hàm phù hợp nhất để biểu hiện xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004 -2012, vì: dạng hàm mũ có R2 lớn, SE nhỏ và các hệ số của mơ hình đều có ý nghĩa thống kê. Dạng hàm bậc ba tuy có R2 lớn hơn nhưng SE lại lớn hơn và các hệ số của mơ hình đều khơng có ý nghĩa thống kê (xem phụ lục 1) và theo bảng trên cho thấy dạng hàm mũ có SE = 0.060 là nhỏ nhất nhưng SE này là của mơ hình: ̂ thực chất đưa về dạng cụ thể của hàm xu thế mũ STT Tên hàm
Kết quả hồi quy
Hàm Xu Thế Hệ số xác định (R2) Sai số chuẩn của mơ hình (SE) 1 Hàm tuyến tính ̂ = 1704495.1 + 424570.27 t 0.976 324255.72 2 Hàm parabol ̂= 2218861.5 + 244006.71 t + 28056.38 t2 0.584 28606.42 3 Hàm hyperbol ̂ 5564769.01– 0.971 1011690.31 4 Hàm mũ ̂ = 2200561 1.132t 0.973 0.060 5 Hàm bậc ba ̂ = 1569796.4 + 865535.7 t -119458.4 t2 + 9834.3 t3 0.979 226710.43
của hàm xu thế tuyến tính nên ta khơng chọn 2 dạng hàm này để biểu hiện xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004- 2012.
ĐVT : 1000 USD
Biểu đồ 1 : Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004-2012
Qua đồ thị ta thấy kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn này luôn tăng qua các năm, năm 2004 kim ngạch là 1408159 nghìn USD, năm 2008 là 4510116 nghìn USD và đến năm 2012 là 6789320 nghìn USD. Năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và vụ kiện bán phá giá cá tra vào thị trường Mỹ dẫn đến kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm đáng kể, gây ảnh hưởng đến tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Nguyên nhân là do ngành thủy sản đã có những chủ trương, định hướng phát triển phù hợp, thường xuyên thay đổi đầu tư công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường xuất khẩu được mở rộng.
0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KNXK thủy sản
2.4.2. Phân tích biến động kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004 -2012 bằng phân tích biến động thời vụ. đoạn 2004 -2012 bằng phân tích biến động thời vụ.
Phân tích biến động thời vụ để thấy rõ được tính chất thời vụ chúng ta phải tính các chỉ số thời vụ thông qua các số liệu tính cho từng quý đã thống kê ở. Trong phần phân tích đặc điểm biến động của kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam tính theo các quý giai đoạn 2004- 2012 đã thấy có dấu hiệu của tính chất thời vụ, mặt khác qua đồ thị 2 thì ta thấy biến động kim ngạch xuất khẩu theo quý có xu thế rõ rệt.
Bảng 13 : Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 theo từng quý
Đơn vị : 1000 USD Quý
Năm
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng
2004 427689 665374 702460 612636 2408159 2005 474362 645038 795704 817397 2732501 2006 539624 939557 880457 998322 3357960 2007 540048 894937 1120741 1207678 3763404 2008 902023 1208260 1331837 1067996 4510116 2009 645533 1126386 1293620 1189791 4255330 2010 928128 1256234 1525642 1306906 5016910 2011 1116738 1454754 1722478 1818445 6112415 2012 1310322 1587323 2076827 1814764 6789236 (Nguồn : Tổng Cục Thống Kê )
Đồ thị 2: Đồ thị biến động kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo quý giai
đoạn 2004 – 2012
Nhìn chung biến động kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2004- 2012 là không đồng đều. các quý II, III và IV thường có kim ngạch xuất khẩu cao. Kim ngạch xuất khẩu cao nhất thường tập trung vào quý III và IV. Nguyên nhân là do thường vào đầu năm nhu cầu sử dụng các sản phẩm thủy sản giảm, đây cũng là thời gian bắt đầu của mùa vụ nuôi trồng thủy sản. Vào các quý III và IV,đây là khoảng thời gian thu hoạch thủy sản. Thời tiết khoảng thời gian này ít dơng bão thuận tiện cho hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản xa bờ. Quý IV,nhất là tháng 11, tháng 12 nhu cầu sử dụng các sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân tăng, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng sản phẩm thủy sản cũng tăng.
Để tính chỉ số có thời vụ trong trường hợp có xu thế này thông thường sử dụng hàm xu thế tuyến tính, bằng phương pháp SPSS chạy ra kết quả:
̂ Và các chỉ số thời vụ được tính: ∑ ̂ =0.707 (với j=1,9); Tương tự ta có : = 1.004 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000
I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV
nghìn USD
Quý 2012 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
= 1.176 = 1.113
Từ các chỉ số thời vụ tính được ở trên, cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam tăng mạnh nhất ở quý 3 và quý 4(cuối năm ), sau đó giảm dần ở quý 1 (đầu năm sau), từ quý 2 trở đi giá trị xuất khẩu lại tăng trở lạ. Giá trị kim ngạch xuất khẩu ở các quý có xu hướng tăng dần lên qua mỗi năm.