Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đơng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tân Hồng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo PTNT huyện tân hồng” (Trang 46 - 47)

PTNT huyện Tân Hồng.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng là một yêu cầu thiết thực. Nó giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển ổn định. Mặt khác, việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh cho người dân ngày càng tăng, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, tơi xin đưa ra một số giải pháp để sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.

 Về quảng cáo, tiếp thị giới thiệu hình ảnh của Ngân hàng chưa

được chú trọng nhiều, chỉ treo bangrol tại đơn vị nên chưa tạo được sự chú ý, quan tâm của khách hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần tăng cường giới thiệu, quảng cáo thương hiệu của mình bằng nhiều hình thức như phát tờ rơi và phổ biến trên các thông tin đại chúng.

 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng, khơng

chỉ chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng mà cịn có kiến thức về thị trường, về lĩnh vực nông nghiệp, nắm bắt cơ bản về đối tượng cho vay vốn để quyết định, giải quyết cho vay đúng: định kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, xác định mức cho vay hợp lý đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng…Đồng thời, tư vấn cho khách hàng khơng nên trồng cây gì, ni con gì, sản xuất cái gì, kinh doanh loại nơng sản nào để tránh tổn thất do sự biến động giá cả của các sản phẩm nông nghiệp. Điều này sẽ tạo được lịng tin và uy tín đối với khách hàng cũng như chính quyền địa phương. Đây cũng là một trong những yếu tố cơ bản và vững chắc để tăng trưởng dư nợ có hiệu quả.

 Việc phân bổ cán bộ tín dụng là biện pháp mang lại hiệu quả cao,

bởi mỗi khu vực có kế hoạch phát triển kinh tế riêng, giá trị của tài sản thế chấp,...cũng khác nhau. Việc phân bổ đúng người sẽ giúp cán bộ tín dụng thiết lập mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương để từ đó nắm rõ chính sách, giá cả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng cũ và cả những khách hàng mới ở địa phương đó. Từ đó, giúp cán bộ tín dụng chủ động tìm kiếm khách hàng là các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả để mở rộng hoạt động tín dụng cũng dễ dàng hơn. Như thế sẽ cũng giúp cho cán bộ tín dụng thẩm định nhanh, chính xác hơn.

 Trong thủ tục vay vốn, Ngân hàng nên thiết lập mẫu thẩm định sẵn theo giá trị các loại chi phí các loại cây trồng vật ni và cả doanh thu theo giá trị thị trường, giá trị của tài sản thế chấp...để khách hàng khỏi phải lập dự án để xin vay. Vì khách hàng đa số là các hộ nơng dân, trình độ học vấn thấp nên rất lúng túng trong việc lập dự án vay vốn. Nếu làm được như vậy sẽ giảm được khối lượng cơng việc cho cán bộ tín dụng trong mùa vụ. Vì khách hàng đến xin vay chỉ cần điền tên họ và mục đích sử dụng vốn vay theo mẫu dự án sẵn có.

 Nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác thẩm định.Vì thẩm định

là khâu quan trọng giúp Ngân hàng đưa các quyết định đầu tư một cách chuẩn xác. Từ đó nâng cao được chất lượng các khoản cho vay, hạn chế được nợ quá hạn phát sinh, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc. Tùy thuộc vào điều kiện thực tế từng loại khách hàng và dự án mà khi thẩm định, cán bộ tín dụng xem xét linh hoạt các quyết định trong quá trình thẩm định nhưng phải đầy đủ và chặt chẽ các vấn đề thuộc về nguyên tắc, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài khơng chính xác.

 Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay. Vì đảm bảo tiền vay sẽ làm giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng khi khách hàng vì lý do gì đó khơng trả được nợ cho chi nhánh. Nó chính là động lực thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

 Ngân hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của

khách hàng, nếu phát hiện việc sử dụng vốn vay sai mục đích trong hợp đồng tín dụng thì tiến hành thu hồi nợ vay trước thời hạn. Tổ chức công tác thu hồi nợ, nhất là nợ đã đưa vào xử lý rủi ro, nợ quá hạn và nợ đã gia hạn nợ. Thường xuyên theo dõi những biến động thị trường hàng hóa, nhất là hàng nơng sản để xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể cho từng đối tượng.

 Về phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo PTNT huyện tân hồng” (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)