Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 28 - 45)

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ yếu, bởi thu nhập từ hoạt động tín dụng đóng góp đáng kể vào lợi nhuận chung của tồn Chi nhánh, góp phần tăng thu dịch vụ và đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới. Để đánh giá được thực trạng của Chi nhánh, ta tham khảo số liệu qua 3 năm: 2005, 2006, 2007 nhưng ở đây khơng phân tích và so sánh tình hình hoạt động tín dụng của năm 2005. Bởi vì, năm 2005 Ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt động trong 4 tháng nên không thể so sánh.

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của một NHTM. Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, cho tiêu dùng, cho nông nghiệp trong nền kinh tế khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà đối với chính ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng để từ đó bồi hồn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG

chi phí hoạt động và tạo ra được lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro.

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn:

Hoạt động cho vay tại Sacombank_AG đều tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng được đầu tư hầu hết vào các sản phẩm nhằm hỗ trợ vốn cho các cá nhân bổ sung vào vốn kinh doanh để phát triển sản xuất, để cải thiện cuộc sống. Sacombank_AG đầu tư tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu của các cá thể.

Trong 2 năm qua ngân hàng đã không ngừng củng cố, cải thiện, mở rộng đầu tư tín dụng nhằm thu hút ngày càng nhiều đối tượng khách hàng đến giao dịch, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho họ. Kết quả ngân hàng đạt được doanh số cho vay theo thời hạn như sau như sau:

Bảng 4.2: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn .

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2007/2006 DS % DS % DS % Số tiền % Ngắn hạn 34.131 58,3 305.090 69,0 1.293.157 84,2 988.067 323,9 Trung dài hạn 24.380 41,7 137.340 31,0 243.166 15,8 105.826 77,0 Tổng 58.511 100 442.430 100 1.536.323 100 1.093.893 247,2

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG 58,3 41,7 69 31 84,2 15,8 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 Năm

Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn

Trung dài hạn Ngắn hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn

Tổng DSCV tại ngân hàng đã có sự gia tăng đáng kể theo thời gian, trong đó DSCV ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá cao (bình quân trên 70% doanh số cho vay). Bởi vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là từ nguồn vốn huy động ngắn hạn nên việc cho vay của ngân hàng phần lớn tập trung vào cho vay ngắn hạn. Mục đích cho vay ngắn hạn tại chi nhánh là nhằm bổ sung vốn lưu động cho các hộ sản xuất kinh doanh phát triển và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.

Trong thời gian qua, cho vay ngắn hạn luôn tăng và đạt ở mức cao cụ thể năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn là 305.090 triệu đồng, chiếm 69%. Sang năm 2007 con số này lên tới 1.293.157 triệu đồng, chiếm 84,2%,tăng 988.067 triệu đồng tương đương 323,9% so với năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu là tình hình sản xuất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, hầu hết là kinh doanh đạt được lợi nhuận cao nên nhu cầu tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, mua sắm công cụ kết quả là làm cho doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên. Qua đó đã kích thích cho các nền kinh tế tỉnh phát triển.

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Hoạt động cho vay trung dài hạn có doanh số chiếm tỷ trọng thấp hơn cho vay ngắn hạn, điều này góp phần đảm bảo an tồn hơn cho nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.Các khoản vay trung dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu và có độ rủi ro lớn nên ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Mục đích cho vay trung dài hạn là nhằm hỗ trợ khách hàng có được nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, vào các dự án đầu tư và hỗ trợ tiêu dùng, mua sắm của cá nhân để ổn định đời sống. Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn ln đạt ở mức cao thì cho vay trung dài hạn cũng đạt được một kết quả khả quan doanh số cho vay đều

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG

tăng qua các năm, cao nhất là năm 2007 doanh số đạt 243.166 triệu đồng tăng 105.826 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 77%.

Như vậy, qua 2 năm doanh số cho vay có chiều hướng tăng dần kể cả cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong đó hình thức cho vay ngắn hạn chiếm ưu thế hơn hết vì nguồn vốn vay phần lớn được dùng để bổ sung vốn lưu động, nguồn vốn thiếu hụt

tạm thời, hoặc dùng để mua sắm vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất lúa đối với nơng dân vay vốn. Trong tiến trình cho vay của Ngân hàng, điểm thuận lợi cho Ngân hàng xét về yếu tố mơi trường, đó là nền kinh tế của tỉnh tương đối ổn định và có xu hướng phát triển, nông nghiệp cũng khá phát triển tạo nên thị trường có nhiều triển vọng cho Ngân hàng.

4.2.1.2 Theo sản phẩm:

Hiện tại Sacombank An Giang đang tiến hành cho vay theo nhiều loại hình tùy theo mục đích sử dụng vốn khác nhau, bao gồm:

 Cho vay sản xuất kinh doanh (SXKD)

 Cho vay nông nghiệp (NN)

 Cho vay tiêu dùng, bất động sản

 Cho vay mua sắm, sửa chữa nhà

 Cho vay cầm cố sổ tiền gởi

 Cho vay cán bộ công nhân viên (CBCNV trong và ngoài hệ thống Sacombank)

 Cho vay tiểu thương chợ

Việc đưa ra nhiều loại hình có thể giúp Ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng vay vốn, thu hút được sự quan tâm của người dân. Tuy nhiên, ở đây chỉ xét một số loại hình mà Chi nhánh đang chú trọng đẩy mạnh và thường xuyên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng DSCV, đó là: cho vay SXKD, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng và CBCNV.

Bảng 4.3: Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

So sánh 2007/2006

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG SXKD 13.3 13 22,7 5 187.73 5 42,4 3 852.05 2 55,4 6 664.317 353, 9 NN 7.67 4 13,1 2 71.048 16,0 6 183.41 3 11,9 4 112.365 158, 2 Tiêu dùng CBCNV 36.8 82 63,0 3 163.22 5 36,8 9 455.79 2 29,6 7 292.567 179, 2 Khác 642 1,1 20.422 4,62 45.066 2,93 24.644 120, 7 Tổng 58.5 11 100 442.43 0 100 1.536.3 23 100 1.093.89 3 247, 2

Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giang.

Như đã trình bày trong phần 4.2.1.1, tổng DSCV đã có sự gia tăng mạnh theo thời gian. Trong đó gia tăng mạnh và chiếm tỷ trong cao là các khoản vay phục vụ SXKD. Ở lĩnh vực, ngân hàng cho vay đối với các hộ kinh doanh, mua bán có qui mơ. Ngân hàng cho vay ngành nghề với mục đích bổ sung vốn lưu động do thiếu hụt tạm thời trong kinh doanh của khách hàng và có khả năng thu hồi vốn nhanh. Doanh số cho vay ở loại hình này tăng lên hàng năm, cao nhất vẫn là năm 2007 doanh số cho vay tăng 664.317 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 353,9% so với năm 2006.

Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay SXKD tăng nhanh năm 2007 là do trong ngân hàng đã đẩy mạnh cải tiến các sản phẩm cho vay và thực hiện nhiều hình thức quảng cáo tiếp thị, phát tờ rơi….thu hút được sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu đến giao dịch. Bên cạnh đó, các hộ kinh tế gia đình sử dụng tiền vay kinh doanh có hiệu quả nên cần thêm vốn để bổ sung mở rộng qui mơ đồng thời cũng có nhiều hộ mới bước vào tham gia trong lĩnh vực này nên cần vốn để sản xuất. Chính điều này đã đưa doanh số cho vay SXKD tại ngân hàng tăng lên với tốc độ cao so với năm trước.

Đối với cho vay nông nghiệp, đây là mảng hoạt động ngân hàng chú trọng đẩy mạnh từ khi đi vào hoạt động. Bởi vì, phần lớn khách hàng khi có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng chủ yếu phục vụ trồng lúa và nuôi cá, một số nuôi thêm các loại gia súc: bị, heo….hoặc kết hợp mua bán vật tư nơng

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG

nghiệp: các loại phân bón, thuốc trừ sâu…Doanh số cho vay nơng nghiệp tại ngân hàng qua các năm đều tăng trong đó doanh số cao nhất là năm 2007 tăng 112.365 triệu đồng tốc độ tăng 158,2% so với năm 2006. Sự tăng trưởng này một mặt là do ngân hàng đã nới lỏng các điều kiện cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân vay vốn tại ngân hàng như: số tiền xét duyệt cho vay cao, đất nông nghiệp được định giá cao hơn giá quy định (giá thị trường) nâng giá trị tài sản thế chấp nhằm đảm bảo cho số tiền vay, thời gian cho vay được kéo dài phù hợp với thời vụ thu hoạch của từng khách hàng vay, cơ cấu trả lãi của bà con được thoả thuận với cán bộ tín dụng nhằm tìm ra một cách phù hợp nhất cho hồn cảnh của từng người.

Tuy nhiên, nông nghiệp là lĩnh vực có rủi ro cao và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khơng phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng, nên ngân hàng vẫn có sự hạn chế trong loại hình này, mặc dù tốc độ tăng trưởng có tăng nhưng tỷ trọng cho vay nơng nghiệp giảm từ 16,06%/tổng DSCV năm 2006 xuống cịn 11,94% năm 2007, đây chính là kết quả thể hiện sự khéo léo trong chỉ đạo hoạt động cho vay tại ngân hàng.

Đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng và CBCNV: Đây là loại hình cho vay có mục đích là hỗ trợ cho hộ đình mua sắm phương tiện, dụng cụ gia đình, sửa chữa nhà, tiêu dùng cá nhân…nhưng CBCNV được vay tín chấp cịn vay tiêu dùng phải có tài sản đảm bảo số tiền vay. Nhìn chung, doanh số cho vay trong lĩnh vực này qua 2 năm đều tăng và cao nhất là năm 2007 tăng 292.567 triệu đồng (tương đương 179,2%) so với năm 2006.

Nhìn chung, cơ cấu doanh số cho vay theo ngành nghề đều tăng qua các năm, trong đó cho vay tiêu dùng và cho vay nơng nghiệp tỷ trọng có phần giảm trong năm 2007, nhưng chủ yếu là do chính sách quản lý của Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh đó Ngân hàng cũng gặp khơng ít thuận lợi đó là được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương; cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng có trình độ chun mơn về nghiệp vụ cao, gắn bó nhiều với cơng việc, thái độ làm việc nhiệt tình, vui vẻ trong giao tiếp với khách hàng nên doanh số cho vay cũng không ngừng gia tăng. Một yếu tố quan trọng nữa có tác động khơng nhỏ đến sự gia tăng này là do Ngân hàng luôn giải quyết nhanh các hồ sơ thủ tục vay cho khách hàng, điều này làm khách hàng vơ cùng hài lịng. Đây cũng chính là một điểm mạnh của Ngân hàng chiếm ưu thế hơn so với các ngân hàng khác,

tạo khả năng cạnh tranh cao.

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG

Ngồi chỉ tiêu doanh số cho vay, cịn có chỉ tiêu thu nợ cũng đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh phần lớn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm qua và thời gian sắp tới. Vấn đề đặt ra là công tác thu nợ của Ngân hàng, khả năng thu nợ càng cao thì khả năng hoạt động tín dụng của Ngân hàng càng đạt hiệu quả. Cho vay mà khơng thu hồi được nợ như dự kiến thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Do đó, vấn đề thu nợ cần phải được quan tâm hàng đầu, trong đó cán bộ tín dụng phải hoạt động tích cực, đơn đốc nhắc nhở khách hàng trong việc thu hồi nợ khi đến hạn nhằm hạn chế tối đa trường hợp nợ quá hạn. Cho vay và thu nợ đúng hạn thì đồng vốn của Ngân hàng mới được xoay chuyển nhanh, giúp mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

Mặt khác, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng khi quyết định cho vay nên cho vay hay khơng, cán bộ tín dụng căn cứ chủ yếu vào 3 yếu tố: giá trị và tính hợp pháp của tài sản đảm bảo, tình hình sản xuất và phương án sản xuất, cuối cùng là thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Và việc tìm hiểu rõ khả năg trả nợ của khách hàng cũng chính là điều kiện để giúp ngân hàng thực hiện việc thu nợ dễ dàng và tốt hơn. Qua đó, sẽ giúp ngân hàng duy trì và bảo tồn được nguồn vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng.

4.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng

Ta có bảng số liệu về tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng như sau:

Bảng 4.4: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn .

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2007/2006 STĐ % STĐ % STĐ % Số tiền % Ngắn hạn 10.764 55,4 133.463 69,6 876.184 86,3 742.721 556.5 Trung dài hạn 8.681 44,6 58.239 30,4 139.133 13,7 80.894 138.9 Tổng 19.445 100 191.702 100 1.015.317 100 823.615 429.6

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG 55,4 44,6 69,6 30,4 86,3 13,7 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 Năm

Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn

Trung dài hạn Ngắn hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ tại ngân hàng là doanh số thu nợ ngắn hạn bởi vì cho vay ngắn hạn luôn là thế mạnh của ngân hàng và ngành nghề kinh doanh tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phù hợp với ngành nghề sản xuất của tỉnh. Tình hình thu nợ ngắn hạn tại ngân hàng cũng đạt được doanh số tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 doanh số thu nợ là 133.463 triệu đồng chiếm 69,9%,sang năm 2007 doanh số thu nợ là 876.184 triệu đồng chiếm 86,3% tăng so với năm 2006 là 742.721 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 556.5%.

Doanh số thu nợ trung dài hạn

Tình hình doanh số thu nợ trung dài hạn trong 2 năm cũng đạt được những kết quả tích cực. Doanh số thu nợ năm sau cao hơn năm trước, cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ đạt 58.239 triệu đồng chiếm 30,4% đến năm 2007 là 139.133 triệu đồng chỉ chiếm 13,7%. Nhưng so với năm 2006 tăng 80.894 triệu đồng tăng 138,9%. Do đặc điểm của loại cho vay này là năm nay cho vay sẽ định nhiều kỳ hạn thu hồi vốn dần qua nhiều năm nên khó đánh giá được tình hình thực tế trong năm.

Như vậy có thể thấy trong 2 năm doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng dễ hiểu vì cho vay ngắn hạn thường có thời hạn dưới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất nhanh. Khi đồng vốn được xoay vịng nhanh Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay làm doanh số cho vay tăng, từ đó doanh số thu nợ cũng khơng ngừng tăng theo. Bên cạnh đó, sở

tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín _ CNAG

dĩ doanh số thu nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 28 - 45)