Các cơ hội và thách thức Cơ hộ

Một phần của tài liệu Nhượng quyền thương mại co opmart (Trang 43 - 45)

bình quaân / ngaøy (%)

2.3.4 Các cơ hội và thách thức Cơ hộ

Cơ hội

- Thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn cịn rất nhiều tiềm năng. Văn minh Siêu Thị chưa được phủ khắp nước. Năm 2008 là cơ hội tốt để hệ thống Siêu Thị Co.opMart cĩ cơ hội mở rộng chân rết của mình vươn xa hơn nâng cao và khẳng định vai trị Nhà bán lẻ hàng đầu đối với khách hàng, Nhà Cung Cấp.

(Xem phụ lục : Định hướng phát triển hệ thống co.opmart tới 2015)

- Gia tăng doanh thu, tăng nhận biết do: + Xu hướng mua sắm Siêu Thị ngày tăng cao.

Finance Finance Finance

Biểu đồ 2.8 : phân tích điểm yếu của chuỗi Siêu Thị Co.opMart và hệ thống BigC, Maximart. Nguồn báo cáo AC Neilsen tại buổi tọa đàm về nhận định tình hình bán lẻ 2007

+ Hệ thống phát triển Co.opMart đang phát triển.

+ Khai thác tốt các thế mạnh của người am hiểu thị trường.

- Học tập kinh nghiệm quản lý bán lẻ của các tập đồn lớn tiên tiến trên thế giới sau khi Việt Nam gia nhập WTO và đang nới lỏng các quy định để dần hội nhập.

- Cĩ cơ hội vừa làm và hồn thiện cải tiến, chuẩn hố hệ thống quản lý hệ thống của mình hơn.

Thách thức

-Việt Nam gia nhập WTO, người tiêu dùng cĩ nhiều cơ hội lựa chọn hàng hĩa và dịch vụ hơn. Họ ngày muốn được thỏa mãn nhiều hơn nừa, các Siêu Thị khơng chỉ đáp ứng sản phẩm họ cần, mà cịn địi hỏi dịch vụ phục vụ khách hàng tốt hơn, khách hàng cĩ nhiều giá trị tăng thêm hơn khi mua sắm tại Siêu Thị. Đĩ là thách thức lớn của hệ thống Siêu Thị Co.opMart cần đạt tới để ngày càng thỏa mãn nhiều hơn cho khách hàng giữ chân được họ và lơi kéo thêm được khách hàng mới.

- Hệ thống Co.opMart phải đối mặt :Cách cạnh tranh tự tin hơn. Cách tồn tại bên cạnh những người khổng lồ. Chủ động đi vào thị trường ngách. Tranh thủ thị trường tốt.

- Ngành dịch vụ: ngành rất quan trọng trong nền kinh tế .

- Hiện nền kinh tế nước ta bị xếp vào hàng lạc hậu mà một trong những nguyên nhân là tỷ lệ dịch vụ trong nền kinh tế cịn thấp.

+ Một minh chứng cho tầm quan trọng của dịch vụ là trong 28 đối tác đàm phán song phương, chỉ cĩ gần một nửa yêu cầu đàm phán về dịch vụ, hầu hết trong đĩ là những nền kinh tế phát triển như: Mỹ, EU, Canada... và một trong những nguyên nhân đàm phán với Mỹ khĩ khăn và kéo dài chính là vấn đề dịch vụ.

Ỉ Việc gia tăng hàm lượng dịch vụ thơng qua dịch vụ chăm sĩc, bảo hành và chăm

sĩc sản phẩm để cĩ điều kiện đến gần hơn với khách hàng.

Ỉ Lợi thế cạnh tranh để cĩ sự khác biệt và giữ chân khách hàng.

- Sự đối đầu trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh, các tập đồn bán lẻ giàu kinh nghiệm của nước ngồi : Hiện tại: Metro (6), BigC (4), Parkson (2) và tương lai là những ơng lớn: Walmart, Carefour, Dairy Farm, Texco, Lotte…

- Khơng những thế cịn phải cĩ tiềm lực : + Mạnh về tài chính, nguồn lực.

+ Hậu cần vững, kinh nghiệm. + Bài bản –Chuyên nghiệp.

+ Hiểu thị trường, văn hĩa con người Việt Nam.

- Các hệ thống bán lẻ trong nước: Các hệ thống :Vinatex, Maxi, Citi, các chuỗi cửa hàng tiện dụng- chuyên doanh: G7 mart, Day & night, Shop & Go, Small mart, Best & Buy... Đây là các đối thủ cĩ khả năng về :

+ Am hiểu và tiếp cận gần khách hàng. + Vị trí tốt.

+ Nắm bắt nhanh tâm lý khách hàng.

+ Dễ bắt chước nhanh các hoạt động của đối thủ.

- Bên cạnh đĩ Co.opMart cịn gặp những thách thức khác thuộc vấn đề quản lý để duy trì và gia tăng mức độ phát triển của tổ chức đĩ là:

+ Chun nghiệp hĩa cơng tác quản trị thương hiệu.

+ Xây dựng chiến lược phát triển ưu tiên cho từng ngành hàng/nhĩm hàng. + Định vị sản phẩm/thương hiệu.

+ Phương thức phân bổ ngân sách và chi phí theo từng hạng mục đầu tư.

+ Phân bổ, sử dụng và phối hợp các nguồn lực hợp lý giữa các bộ phận chức năng. + Phương pháp tính tốn và đánh giá hiệu quả của cả tổ chức, từng siêu thị, các quy trình, từng hoạt động và nhân viên.

Một phần của tài liệu Nhượng quyền thương mại co opmart (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)