Hệ thống tài khoản sử dụng :

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty cổ phần cao su hà nội (Trang 45)

5. Kết cấu của khoá luận

2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm giầy dép tại công ty

2.2.2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng :

Hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty là hệ thống tài khoản dùng cho việc hạch tốn chi phí sản xuất khi hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, gồm:

TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK622-Chi phí nhân cơng trực tiếp TK627-Chi phí sản xuất chung

Do áp dụng hình thức tổ chức hạch toán là Nhật ký – chứng từ nên các sổ sách kế toán sử dụng bao gồm:

-Bảng phân bổ số 1, 2, 3 -Bảng kê số 1, 2, 3, 4

-Nhật ký chứng từ số 1,2,5,7…

Để phục vụ cho việc tính giá thành, Cơng ty cịn sử dụng các sổ trung gian: Bảng tổng hợp TK621, TK622, TK627, Bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất dùng, Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung…và Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành .

2.2.3 Sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết :

 Sổ tổng hợp :

Sổ kế toán tổng hợp là một trong các loại sổ của sổ sách kế tốn, nó dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong từng thời kỳ kế toán, từng niên độ kế toán, quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó và dùng để phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung và sổ cái.

Sổ cái dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ,

trong niên độ kế tốn theo các tài khoản kế toán đuợc qui định trong chế độ kế toán. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Sổ cái phản ánh đầy đủ các yếu tố sau:  Ngày, tháng, năm ghi sổ

 Số hiệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ  Tóm tắt nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh

Dưới đây là mẫu Sổ cái mà kế toán thường sử dụng. Đơn vị ... Địa chỉ... Sổ cái Tài khoản: Số hiệu: Năm 20... Chứng từ

Diễn giải Tài khoản đối ứng

Số tiền

Số Ngày Nợ Có

 Sổ kế toán chi tiết : - Sổ chi tiết

Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp những thông tin chi tiết phục vụ cho việc quản lý từng đối tượng chưa phản ánh được trên sổ nhật ký và sổ cái.

Số lượng, kết cấu các sổ kế tốn chi tiết khơng quy định bắt buộc. Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.

Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống sổ kế tốn. Một hình thức tổ chức sổ kế tốn biểu hiện một hình thức kế tốn.

2.2.3.1 Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty cho sản xuất giầy gồm nhiều thứ hạng, nhiều loại có vai trị và cơng dụng khác nhau trong q trình sản xuất.

Về ngun vật liệu chính có vải bạt, cao su, ơzê… Về vật liệu phụ có xăng, mác giầy, keo, dây giầy…

Nguyên vật liệu của Công ty chiếm tỷ trọng khá lớn (từ 58% đến 70% tổng chi phí sản xuất trong kỳ). Trong nước, các đơn vị thường xuyên cung cấp vật tư cho Công ty là Cơng ty Dệt 19-5, Cơng ty Dệt Trí nhân, Cơng ty Hố chất Đức Giang…

Khi nhận được đơn đặt hàng hay ký kết hợp đồng kinh tế, Công ty mới tổ chức thu mua nguyên vật liệu cho đơn đặt hàng đó. Trừ một số ít ngun vật liệu dự trữ sẵn trong kho có thể sử dụng chung cho các đơn đơn đặt hàng như xăng, kếp để pha keo, một số loại cao su, hố chất… cịn lại Cơng ty thu mua riêng cho các đơn đặt hàng (vải bạt, phẩm mầu…). Tuy vậy, Cơng ty vẫn áp dụng phương pháp bình qn gia quyền để tính giá ngun vật liệu xuất kho cho từng loại nguyên vật liệu (từng danh điểm nguyên vật liệu ). Do đặc trưng của phương pháp bình quân gia quyền là đến cuối tháng mới tính được giá bình quân gia quyền nên khi xuất kho, trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng. Đến cuối tháng, Kế tốn tính giá nguyên vật liệu xuất kho và ghi vào cột đơn giá, cột thành tiền trên phiếu xuất kho. Mẫu phiếu xuất kho thể hiện trên biểu 3.

Theo phơng pháp bình quân gia quyền thì: Giá trị nguyên vật liệu i sử dụng trong tháng = Số lượng nguyên vật liệu i xuất dùng trong tháng  Đơn giá bình quân nguyên vật liệu i

Đơn giá bình quân nguyên vật liệu i = Giá trị thực tế tồn đầu đầu tháng Số lượng tồn đầu tháng + + Giá trị thực tế nhập trong tháng Số lượng nhập trong tháng

Do áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là sổ đối chiếu luân chuyển nên trình tự hạch tốn chi tiết ngun vật liệu được thực hiện như sau:

-Tại kho : Thủ kho căn cứ vào định mức vật tư và phiếu xuất kho để theo

dõi về mặt số lượng trên thẻ kho.

-Tại phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số

nhận chứng từ (thẻ kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho) và phân loại chứng từ để làm căn cứ ghi sổ. Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu trên sổ với thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để hạch tốn và kiểm tra sự chính xác của việc Nhập,-Xuất- Tồn kho nguyên vật liệu.

Trình tự xuất dùng nguyên vật liệu được thực hiện qua các bước sau:

- Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, các bộ phận làm phiếu xin lĩnh vật tư gửi lên phòng Kế hoạch- Vật tư.

- Phịng Kế hoạch - Vật tư sẽ xem xét tính hợp lý của phiếu xin lĩnh vật tư về số lượng và chủng loại và dựa vào định mức vật tư, lập phiếu xuất kho gồm 3 liên.

- Tại kho khi nhận được phiếu xin lĩnh vật tư có đầy đủ thủ tục, thủ kho sẽ xuất vật tư, sau đó ghi số lượng vào cột thực xuất, ghi ngày tháng, năm xuất kho, cùng người nhận vật tư kí tên vào phiếu xuất kho.

-Thủ kho giữ hai liên để ghi vào thẻ kho sau đó gửi lên phịng kế tốn tài chính để kế tốn vật tư ghi vào cột thành tiền. Thủ kho ghi chép số lượng xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu và vào thẻ kho tương ứng.

Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại Công ty như sau:

Cuối tháng, kế tốn vật tư tính đơn giá bình qn và ghi giá trị vào phiếu xuất kho.

VD : Trích số liệu tình hình sản xuất của cơng ty tháng 1 năm 2013 Trong tháng 1/2013 công ty tiến hành sản xuất hai đơn hàng bắt đầu từ ngày 01/01/2013 và hoàn thành ngày 31/01/2013.

1) Đơn hàng ISA: số lượng: 23.500 đôi, kiểu giầy CVO 2) Đơn hàng HUAMIN: Số lượng: 11.500 đôi, kiểu giầy GTS

TK152

Vật tư xuất kho cho sản xuất giầy

TK621 TK154

TK152 Kết chuyển chi phí vật

tư trựctiếp

Giá xuất kho =

1.285 x 14.200 + 5.500 x 14.570

1.285 + 5.500 = 14.500đ/mét

Từ bảng kê xuất vật tư kế tốn sẽ tính ra được tổng số của tất cả NVL được xuất dùng trong tháng cho từng đơn đặt hàng. Số liệu này được thể hiện trên bảng phân bổ NVL trong tháng.

Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ nên giá xuất kho được tính như sau:

Số lượng vải bạt 2050 tồn đầu kỳ: 1285 mét Đơn giá bình quân kỳ trước: 14.200 đồng/mét Số lượng nhập trong kỳ: 5500 mét

Giá thực tế nhập kho: 14.570 đồng/mét

Các vật tư khác cũng được tính tương tự. Dưới đây là bảng trích phiếu xuất kho của đơn hàng ISA

Bảng 2.4 Phiếu xuất kho (trích tài liệu phịng kế toán)

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu đơn hàng ISA Bảng 2.6: Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu đơn hàng Huamin Bảng 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 621-Đơn hàng ISA

Bảng 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 621-Đơn hàng HUAMIN

Kế tốn hoạch định chi phí NVLTT như sau : Nợ TK 621: 530.433.000

(Đơn hàng ISA : 289.365.900 Đơn hàng HUAMIN : 241.067.100) Có TK 152 : 530.433.000

Cuối tháng sau khi tập hợp các khoản mục chi phí NVL ta kết chuyển chi phí NVL TT theo bút tốn:

Nợ TK 154: 530.433.000 Có TK 621 : 530.433.000 (Đơn hàng ISA: 289.365.900 Đơn hàng HUAMIN: 241.067.100)

2.2.3.2 Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội là một đơn vị sản xuất lớn với qui trình cơng nghệ bán tự động nên số lượng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất là tương đối lớn. Do vậy, chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng chi phí sản xuất. Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản chi về lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấp độc hại… Trong cơ chế thị trường hiện nay, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Cơng ty sử dụng địn bẩy kinh tế hữu hiệu là tiền lương để kích thích tính tích cực của người lao động, làm tăng năng suất lao động. Bởi nó là bộ phận cấu thành của giá thành sản phẩm nên tiết kiệm chi phí tiền lương cùng với việc tăng năng suất lao động là đồng nghĩa với việc hạ thấp giá thành sản phẩm , làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Hiện nay, Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội áp dụng hai hình thức trả lương khác nhau:

*Trả lương theo thời gian: Được áp dụng đối với các phòng ban, phòng

KCS, ban vệ sinh mơi trường. Chứng từ sử dụng để hạch tốn theo hình thức trả lưong này là “Bảng chấm cơng” được lập riêng cho từng phịng ban, từng bộ pbận trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ của từng người lao động do tổ trưởng hoặc người được phân cơng theo dõi trong phịng ghi.

*Trả lương theo sản phẩm : Được áp dụng cho các công nhân trực tiếp sản

xuất các đơn đặt hàng, gồm công nhân của bốn phân xưởng trong Công ty. Tiền lương theo sản phẩm sẽ được tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp.

Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK622- chi tiết cho từng đơn đặt hàng:

Hạch tốn chi phí về tiền lương

Hiện nay Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương sản phẩm đối với lao động trực tiếp. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương tiên tiến, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Theo hình thức này, tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm đã hồn thành đạt yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm đó. Con đối với các bộ phận phục vụ và quản lý, yêu cầu về chất

=

Đơn giá tiền lương sản phẩmSố lượng sản phẩm hồn thànhx

lượng, khó xác định được định mức như: nhân viên văn phịng, xí nghiệp... thì cơng ty áp dụng tính lương theo thời gian.

* Tập hợp chi phí tiền lương theo sản phẩm của từng đơn hàng:

Chi phí nhân cơng trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: tiền lương chính, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương.

Dựa trên các bảng kê sản phẩm hoàn thành trong tháng của các phân xưởng kế tốn tiền lương sẽ có được số sản phẩm hồn thành của từng đơn hàng trong từng phân xưởng.

Hàng ngày nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi thời gian lao động và kết quả của từng công nhân để ghi vào phiếu năng suất lao động cá nhân và bảng chấm công. Bộ phận lao động tiền lương của phòng Tổ chức lập bảng “đơn giá tiền lương cho từng công đoạn sản xuất”. Mỗi phân xưởng sẽ đảm nhận công đoạn cụ thể do vậy mà đơn giá tiền lương của mỗi công nhân trực tiếp sản xuất ở từng phân xưởng có sự khác nhau. Sau đó, kế tốn tiền lương tập hợp tồn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng đem phân bổ cho từng đơn đặt hàng hoàn thành trong tháng theo lương sản phẩm của từng đơn hàng đó.

Tiền lương của từng công nhân trực tiếp sản xuất được ghi vào “bảng thanh tốn tiền lương” của từng phân xưởng. Tại phịng kế tốn của cơng ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tiền lương và tính các khoản trích Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, Bảo hiểm thất nghiệp. Hiện nay, các khoản trích theo lương của cơng ty gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính theo tỷ lệ 22% - do cơng ty chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (BHXH 16%, BHYT 3%, KPCĐ 2%, BHTN 1%) và 8,5% - do người lao động chịu và bị trừ vào lương (BHXH 6% , BHYT 1.5%, BHTN 1%).

Lương công nhân sản xuất trực tiếp tính theo sản phẩm

Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại Cơng ty như sau:

Kế tốn tiền lương tập hợp tồn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng đem phân bổ cho từng đơn đặt hàng hoàn thành trong tháng theo lương sản phẩm của từng đơn hàng đó.

Bảng 2.10 : Bảng đơn giá tiền lương từng công đoạn

Trong tháng 1, cơng ty hồn thành hai đơn đặt hàng với số lượng sản phẩm là 35000 đơi. Ta có bảng tính lương sản phẩm cho từng đơn đặt hàng như sau:

Bảng 2.11 : Bảng tính lương sản phẩm

Ví dụ , trong tháng 1/2013 công nhân Đỗ Thị Thanh – phân xưởng may đã may hoàn thành 593 mũ giầy kiểu giầy GTS , đơn giá công đoạn này là 1470đ / mũ. Do vậy lương sản phẩm của công nhân này sẽ là :

Lương sản phẩm : 593 x 1.470 = 871.710 đ

Ngồi ra, để khuyến khích tinh thần lao động của công nhân, ban giám đốc cơng ty có chế độ thưởng 20% lương sản phẩm cho mỗi công nhân. Với khoản ăn ca là 10.000đ/công nhân/ ngày .

 Kiểu giầy GTS ( đơn hàng HUAMIN )

Phân xưởng cán thực hiện hai công việc là cán luyện cao su và ép đế, tổng đơn giá theo công đoạn là: 2018 + 905 = 2923 đ

Phân xưởng Cắt cũng thực hiện ba công đoạn là: chặt vải, mút, bìa, tẩy và in tẩy nên tổng đơn giá theo cơng đoạn là: 968 + 655 + 520 = 2143 đ

Phân xưởng may đơn giá theo công đoạn là : 1470 đ

Phân xưởng Gị thực hiện các cơng đoạn cịn lại như gị giầy, cắt viềm, dán kín, xỏ dây, đóng gói và kiểm hố với tổng đơn giá là :

1445+1025+710+484 = 3664

Ta có bảng tính lương cho từng phân xưởng ( bảng 2.11)

TK334,338 TK622 TK154

Tiền lương và các khoản trích theo lương

Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp

Thưởng từng

đơn hàng Lương sản phẩm từng đơn hàng= x 20%

Thưởng đơn hàng ISA

= 31.725.000 x 20% = 6.345.000 đ

Thưởng đơn hàng Huamin

= 16.905.000 x 20% = 3.381.000 đ

Ăn ca = Tổng tiền ăn ca x

Tổng lương sp Lương sản phẩm từng đơn hàng Ăn ca ĐH ISA = 8.415.000 x 48.630.000 31.725.000 = 5.489.740 Ăn ca ĐH HUAMIN = 8.415.000 x 48.630.000 16.905.000 = 2.925.260

 Kiểu giầy COV ( đơn hàng ISA ) Đơn giá theo từng công đoạn : Phân xưởng cán : 2805

Phân xưởng cắt : 1965 Phân xưởng may : 1350 Phân xưởng Gò : 3380

Tại từng phân xưởng, thống kê sẽ tổng hợp và tính lương sản phẩm trong tháng làm được của từng cơng nhân theo từng đơn hàng.

Bảng 2.14 Bảng tính lương sản phẩm của phân xưởng May

Bảng tính lương sản phẩm cho từng phân xưởng ( bảng 2.12)

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp tính lương sản phẩm Bảng 2.13 Bảng tính tổng hợp lương sản phẩm

Từ bảng tính lương sản phẩm của từng phân xưởng kế tốn tính lương cho

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty cổ phần cao su hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)