Đánh giá việc Quản lýrủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản lý rủi ro tín dụng của NHTMCP công thương chi nhánh hùng vương (Trang 30 - 33)

Nội dụng phịng ngừa Mức độ Rất tốt Tốt Đạt u cầu Cịn thiếu sót Chưa thực hiện Sử dụng thơng tin bên ngồi đánh giá KH 20% 80%

Nhận dạng rủi ro tín dụng thơng qua phân tích định tính 20% 60% 20% Nhận dạng rủi ro tín dụng thơng qua phân tích định lượng

qua các chỉ số phân tích

60% 40%

Xây dựng chính sách tín dụng 80% 20%

Thực hiện quy trình tín dụng 60% 40%

Sử dụng mơ hình định tính để đo lường 40% 60%

Sử dụng mơ hình điểm số tính dụng tiêu dùng 20% 40% 20% 20%

Xếp hạng đối với doanh nghiệp 60% 20% 20%

Thực hiện đảm bảo tiền vay 20% 60% 20%

Thực hiện quy trình giám sát tín dụng 20% 60% 20%

Giám sát sau khi cho vay 20% 20% 60%

Tái thẩm định tài sản đảm bảo 60% 40%

Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 20% 40% 40% Thu hồi nợ vay/ phát mại tài sản 20% 60% 20%

- Trước khi cho vay:

+ 100% ý kiến cho rằng mức độ sử dụng thơng tin bên ngồi để đánh giá KH là tốt và rất tốt.

+ Về việc nhận dạng rủi ro tín dụng thơng qua phân tích định tính : có 3 ý kiến cho rằng việc nhận dạng rủi ro thơng qua phân tích định tính là đạt mức tốt, 1 ý kiến đánh giá là rất tốt và 1 ý kiến cho rằng mới dừng lại ở mức đạt yêu cầu.

+ Về việc nhận dạng rủi ro tín dụng thơng qua phân tích định lượng: 100% số phiếu cho rằng việc nhận dạng rủi ro thơng qua phân tích định lượng là tốt và rất tốt.

+ Về việc xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng: 100% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

+ Việc sử dụng mơ hình định tính để đo lường rủi ro tín dụng: thì có 40% ý kiến đánh giá ở mức tốt và các ý kiến còn lại cho rằng mới chỉ ở mức đạt yêu cầu.

+ Về việc sử dụng mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng: 20% đánh giá việc sử dụng mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng là rất tốt, 40% đánh giá là tốt và 20% đánh giá đạt yêu cầu, cịn lại 20% đánh giá là cịn thiếu sót.

+ Về việc xếp hạng đối với doanh nghiệp : 3/5 người được hỏi đánh giá việc xếp hạng tín dụng đối với DN được thực hiện rất tốt,1 ý kiến cho là tốt và còn lại 1 ý kiến cho rằng đạt yêu cầu.

+ Về việc đảm bảo tiền vay : 80% ý kiến đã thực hiện tốt và rất tốt các quy định về đảm bảo tiền vay, 20% ý kiến đánh giá việc thực hiện đạt yêu cầu.

- Sau khi cho vay.

+ Về việc thực hiện quy trình giám sát tín dụng: các đánh giá cũng tương tự như tiêu chí việc bảo đảm tiền vay. Có 20% ý kiến đánh giá là đạt yêu cầu và 80% cho rằng thực hiện tốt và rất tốt.

+ Việc giám sát sau cho vay: 40% đánh giá là tốt và rất tốt, 60% đánh giá đạt yêu cầu.

+ Tái thẩm định tài sản: công tác này phải thực hiện thường xuyên và định kỳ. có 60% ý kiến cho rằng cơng tác này thực hiện tốt và 40% ý kiến còn lại cho rằng việc thực hiện mới chỉ đạt yêu cầu.

+ Về việc trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro : có 1/5 ý kiến cho rằng việc trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng đã được NH thực hiện tốt, 2/5 ý kiến đánh giá là đạt yêu cầu, còn lại 2/5 ý kiến đánh giá là rất tốt.

+ Việc thực hiện thu hồi nợ vay/phát mại tài sản: có 60% người được hỏi đánh giá việc này đã được thực hiện đạt yêu cầu, 20% cho rằng đã thực hiện tốt, 20% đánh giá rất tốt.

Phần 2: Kết quả điều tra phỏng vấn chuyên gia.

 Rủi ro tín dụng mà ngân hàng thường gặp nhất là gì:

 Theo ơng Phạm Ngọc Tuấn – trưởng bộ phận tư vấn, rủi ro tín dụng thường gặp nhất của ngân hàng là rủi ro phát sinh từ quản lý vốn sau cho vay dẫn đến hậu quả là nợ quá hạn nhiều, dẫn đến mất khả năng thanh khoản. Và đây cũng là ý kiến của Bà Đồn Thị Thúy Hiên – Kiểm sốt viên tín dụng.

 Theo Ông Nguyễn Đức Thiện – Chuyên viên QHKHCN, rủi ro tín dụng thường gặp nhất của ngân hàng là “không nắm rõ về khách hàng, xem nhu cầu của khách hàng cần vay là bao nhiêu?”, “ hoạt động kinh doanh không ổn định cũng ảnh hưởng tớ việc cho vay. Chính sách tiền tệ của NHNN cũng ảnh hưởng rất nhiều đến rủi ro tín dụng”.

 Các biện pháp mà Ngân hàng đã làm để phịng ngừa rủi ro tín dụng đó là: - Thẩm định khách hàng tốt, tra cứu đạo đức, hoạt động kinh doanh của đơn vị tốt thì mới cho vay. Có cơ chế chính sách tín dụng phù hợp

- Thẩm định hồ sơ vay vốn cẩn thận ( uy tín của KH, tài sản đảm bảo, dự án đầu tư...). Kiểm sốt sau cho vay.

- Tn thủ quy trình cấp phát tín dụng, giám sát KH, kiểm tra sau cho vay tốt. đảm bảo tỷ lệ HĐ/CV > 0,8”.

 Những gợi ý gì để giải quyết các vấn đề nói trên ?

+ Kiểm sốt tốt cơng tác cấp phát tín dụng và giám sát sau cho vay. + Thường xuyên nắm bắt tình hình tài chính của Khách hàng. + Tập trung nhiều vào cơng tác huy động.

2.3.1.2. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp:

Có thể nói các rủi ro chính mà ngân hàng hay gặp phải là rủi ro cấp tín dụng dễ dàng, Rủi ro do hạn chế trong cơng tác quản lý trong và sau cho vay. Các dấu hiệu tài chính, phi tài chính, dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với khách hàng là các dấu hiệu chính để đánh giá khả năng thanh tốn của khách hàng vay. Các biện pháp chủ yếu mà ngân hàng thực hiện nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng trước và sau cho vay như sử dụng mơ hình định lượng, sử dụng thơng tin bên ngoài để đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng, thực hiện quy trình giám sát tín dụng hay cơng việc sau khi cấp tín dụng, thu hồi nợ vay phát mại tài sản đều được đánh giá là tốt.

2.3.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Hùng Vương.

2.3.2.1. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Hùng Vương:

Dư nợ cho vay theo thời hạn khoản vay:

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) quản lý rủi ro tín dụng của NHTMCP công thương chi nhánh hùng vương (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)