Một số giải pháp hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Tổng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH tổng hợp và thương mại hương giang (Trang 43 - 64)

3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Tổng Hợp

3.2.1. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Tổng

Hợp và Thương Mại Hương Giang.

3.2.1. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHHTổng Hợp và Thương Mại Hương Giang. Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang.

Với những điểm cịn hạn chế trong cơng tác kế toán kết quả kinh doanh như đã phân tích ở trên, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán kết quả kiinh doanh tại công ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang như sau:

 Về tổ chức bộ máy kế tốn: Với kinh nghiệm cịn ít của nhân viên phịng kế tốn, cơng ty nên khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên tự học hỏi thêm những người

đi trước; tổ chức những buổi nói chuyện, học thêm kinh nghiệm ngồi giờ làm việc giữa các nhân viên và giữa kế toán trường nhiều kinh nghiệm với nhân viên, có thể mời một số chuyên gia kế tốn về giảng dạy nếu có đủ điều kiện. Như vậy, có thể tăng được kinh nghiệm thực tế cho nhân viên đồng thời tăng khả năng phối hợp thực hiện công việc được hiệu quả hơn.

 Về tổ chức hạch toán ban đầu: Các chứng từ sử dụng trong kế toán kết quả kinh doanh chủ yếu là các chứng từ tự lập và các chứng từ kế thừa từ các nghiệp vụ kế tốn trước. Hiện nay ở cơng ty, các chứng từ tự lập tương đối đơn giản và gọn nhẹ. Tuy nhiên việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban còn chậm. Để khắc phục các cán bộ kế tốn cơng ty cần phải thường xun đơn đốc việc luân chuyển chứng từ tới bộ phận kế toán để xử lý, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như đôn đốc nhân viên bán hàng gửi hóa đơn, chứng từ đúng thời hạn, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho việc hạch tốn tổng hợp và chi tiết. Cơng tác hạch tốn ban đầu có tốt thì mới tạo điều kiện cho các khâu tiếp theo nhằm xác định được kết quả kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác nhất, tránh những sai xót khơng đáng có gây mất thời gian và chi phí của doanh nghiệp.

 Về trích lập các khoản dự phịng: Việc trích lập các khoản dự phòng đồng nghĩa với việc dự kiến trước các tổn thất để khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra, cơng ty có nguồn kinh phí xử lý kịp thời những rủi ro này, hoạt động kinh doanh sẽ không phải chịu ảnh hưởng nặng nề, không phải chịu những tổn thất khơng đáng có.

Cơng ty nên trích lập dự phịng phải thu khó địi và dự phịng giản giá hàng tồn kho:

TK 1592 – Dự phịng phải thu khó địi TK 1593 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

a) Đối với dự phịng phải thu khó địi:

Số tiền khách hàng nợ cơng ty hàng năm tương đối nhiều, dao động trong khoảng 800.000.000 đồng/ năm, trong đó nợ khó thu theo đánh giá chủ quan của kế tốn cơng nợ là 4% số tiền phải thu khách hàng của công ty. Tuy nhiên theo nguyên tắc thận trọng của kế toán ( VAS 01 – Chuẩn mực kế tốn Việt Nam) cơng ty cần lập dự phịng nợ phải thu khó địi.

Theo thơng tư 228/2009/TT – BTC ban hành ngày 07/12/2009 hướng dẫn việc trích lập dự phịng phải thu khó địi như sau:

Việc lập dự phịng được tiến hành vào thời điểm khóa sổ kế tốn để lập BCTC năm theo nguyên tắc:

- Việc lập các khoản dự phịng khơng được vượt quá số lợi nhuận phát sinh của công ty.

- Đối với các khoản nợ phải thu khó địi cần lập dự phịng phải có chứng từ gốc, ghi rõ họ tên, địa chỉ của người nợ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu, số đã thu, số còn nợ và thời hạn nợ.

- Được trích lập đối với những khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức nợ đã bị phá sản, đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn hoặc đã chết, bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án.

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.

Mức lập dự phòng tối đa không vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và được tính theo cơng thức sau:

Áp dụng cho công ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang, mức dự phòng nên lập vào cuối mỗi kỳ kế toán năm tối thiểu là: 32.000.000 x 30% = 9.600.000 đồng.

Phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi:

- Chứng từ sử dụng: chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ bao gồm: hợp đồng kinh tế, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Mức dự phịng phải thu khó địi = Số nợ phải thu khó địi X % trích lập dự phịng theo quy định

- Tài khoản sử dụng: TK 1592 – “ Dự phịng phải thu khó địi” - Kết cấu tài khoản 1592:

Bên Nợ:

+ Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi đã lập cuối năn trước. + Xử lý xóa nợ các khoản phải thu khó địi khơng thể địi được. Bên Có:

+ Số dự phịng nợ phải thu khó địi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Số dư bên Có: Số dự phịng nợ phải thu khó địi hiện có cuối kỳ.

- Trình tự hạch tốn:

+ Cuối kỳ kế tốn, căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là khơng chắc chắn thu được, tính tốn mức dự phịng nợ phải thu khó địi cần lập lần đầu:

Nợ TK 6422 số tiền trích lập dự phịng Có TK 1592 số tiền trích lập dự phịng

+ Cuối kỳ kế tốn sau, nếu khoản dự phòng phải lập ở kỳ nhỏ hơn số đã lập cuối kỳ trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hồn nhập:

Nợ TK 1592 số hoàn nhập Có TK 6422 số hồn nhập

Cịn nếu lớn hơn thì số chênh lệch lớn hơn sẽ phải trích lập thêm Nợ TK 6422 số tiền trích lập thêm Có TK 1592 số tiền trích lập thêm

+ Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự khơng địi được sẽ được phép xóa nợ theo chính sách tài chính hiện hành:

Nợ TK 1592 ( nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 6422 ( nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131

Đồng thời ghi Nợ TK 004 – “ Nợ khó địi đã xử lý”.

+ Đối với các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồi được: Nợ TK 111,112… số tiền thực tế đã thu hồi được Có TK 711 số tiền thực tế đã thu hồi được Đồng thời ghi Có TK 004 – “ Nợ khó địi đã xử lý”

b) Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Cơng ty nên tiến hành lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho để đảm bảo hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong tương lai.

Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ vào cuối kỳ kế toán năm khi lập BCTC. Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng hàng hóa để xác định khoản dự phịng. Căn cứ vào bảng kiểm kê, kế toán xác định mức lập dự phịng theo cơng thức sau:

( Theo thơng tư 228/2009/TT – BTC) Mức dự phịng giảm giá vật tư, hàng hóa = Lượng vật tư, hàng hóa thực tế tồn kho tại thời điểm lập BCTC x Đơn giá gốc hàng tồn kho theo sổ sách kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho) Cộng tổng mức dự phòng phải lập của các mặt hàng thành mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập trong năm.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế tốn số 02 – Hàng tồn kho.

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho: là giá bán ( ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ ( ước tính).

Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp.

Phương pháp kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho: - Chứng từ sử dụng:

+ Hóa đơn, chứng từ phản ánh giá gốc của hàng tồn kho được lập dự phòng + Biên bản kiểm kê số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập dự phòng + Bảng tổng hợp mức lập dự phịng

+ Bằng chứng tin cậy về giá bán ước tính hàng tồn kho được lập dự phòng - Tài khoản sử dụng: TK 1593 – “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Nội dung, kết cấu:

Bên Nợ: Số hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho ghi giảm giá vốn hàng bán. Bên Có: Số dự phịng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập cuối niên độ

Số dư bên Có: Khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ. - Trình tự hạch tốn:

+ Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc hàng tồn kho, tính tốn mức dự phịng cần lập lần đầu:

Nợ TK 632 số tiền trích lập dự phịng Có TK 1593 số tiền trích lập dự phịng + Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo:

Nếu khoản dự phòng cần phải lập ở kỳ này lớn hơn khoản dự phòng đã trích lập ở kỳ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn phải được trích lập thêm:

Nợ TK 632 số tiền trích lập thêm Có TK 1593 số tiền trích lập thêm

Nếu khoản dự phòng phải lập ở kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập ở kỳ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 1593 số tiền hồn nhập Có TK 632 số tiền hoàn nhập

- Sổ kế toán: Sổ Cái TK 1593, TK 131, sổ chi tiết TK 131, sổ chi tiết TK 632

 Hồn thiện kế tốn quản trị: Cơng tác kế tốn quản trị là công tác thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể và chi tiết phục vụ cho các nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý tài chính trong nội bộ cơng ty, đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại. Thơng qua đó giúp nhà quản trị có được các thơng tin về tình hình nội bộ của cơng ty theo từng nội dung cụ thể:

- Phản ánh chi phí của từng bộ phận, từng loại hoạt động, từng loại hàng hóa - Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch đặt ra theo từng khoản mục doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

- Phân tích giữa khối lượng và lợi nhuận

Kế toán quản trị là do doanh nghiệp xây dựng theo mục tiêu quản lý riêng của từng doanh nghiệp, khơng mang tính chất bắt buộc về mặt pháp lý. Do vậy, công ty cần quan tâm hơn nữa và đưa cơng tác kế tốn quản trị vào nội dung hoạt động của bộ máy kế tốn tại cơng ty, xây dựng cho mình một mơ hình phù hợp nhằm phát huy tối đa vai trị to lớn của cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng.

Căn cứ vào tình hình kinh doanh thực tế tại cơng ty, công ty nên tiến hành xác định kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động bán hàng chi tiết cho từng loại hàng hóa đề thuận lợi cho cơng tác quản lý và theo dõi tình hình cụ thể việc kinh doanh của từng loại mặt hàng tại công ty. Đồng thời căn cứ vào quy mô hoạt động và đặc điểm kinh doanh của mình, cơng ty cũng có thể lập Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí theo nhóm mặt hàng để đánh giá mức độ hoạt động của từng nhóm mặt hàng.

Đồng thời với việc phản ánh này thì cơng tác kế tốn tài chính cũng cần có sự kết hợp đồng bộ trong việc hạch toán chi tiết doanh thu, giá vốn hàng bán của từng loại mặt hàng trên các tài khoản doanh thu và giá vốn tương ứng để dễ dàng cho việc tổng hợp trong kế toán quản trị cũng như việc phân bổ chi phí làm cơ sở cho việc xác định kết quả kinh doanh.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một trong những vấn đề hết sức khó khắn với mỗi doanh nghiệp. Kế tốn với vai trị là cơng cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính ở các doanh nghiệp snr xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp trhuwowng mại. Vì vậy việc hồn thiện q trình hạch tốn nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

Tại công ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang, công tác xác định kết quả kinh doanh là vấn đề mà công ty quan tâm nhất.Trong thời gian thực tập tại phịng kế tốn em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế cơng tác kế toán xác định kết quả kinh doanh qua đó được những ưu điểm những tồn tại trong cơng tác tổ chức hạch tốn nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này chưa có tính khái qt cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hồn tồn thấu đáo và khơng tránh khỏi những những thiếu sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cơ giáo, các cán bộ trong cơng ty để chun đề của em được hồn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Kế Tốn – kiểm Toán đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn Ths.Lưu Thị Dun và phịng kế tốn cơng ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này.

Phụ lục 2.1

HÓA ĐƠN GTGT Mẫu 01GTKT- 3LL

Liên 2: (giao cho khách hàng)Số: 0011846

Đơn vị bán hàng: Công Ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang Mã số thuế: 0105196374

Địa chỉ: số 120, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội Tên khách hàng: Cơng Ty cổ phần Sông Đà 2

Địa chỉ: Km 10- đường Nguyễn Trãi- Thành phố Hà Đơng – Hà Nội Hình thức thanh tốn: Tiền mặt

STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 2 3 4 5 6

1 Bộ tay nắm đôi MQ1800mm Bộ 40 700.000 28.000.000

Cộng tiền hàng 28.000.000

Thuế suất GTGT( VAT) 10% 2.800.000 Tổng cộng tiền thanh toán 30.800.000

Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn./.

Hà nội, ngày 16 tháng 10 năm 2012

Người mua hàng Người bán hàng

Phụ lục 2.2

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 16 tháng 10 năm 2012

Số: XK529

Người nhận hàng: Nguyễn Thị Ngọc Phúc Chức vụ: Thủ kho

Xuất tại kho: Công ty TNHH Tổng Hợp và Thương Mại Hương Giang

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH tổng hợp và thương mại hương giang (Trang 43 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)