Diễn biến lũng dẫn của sụng Đuống trong những năm gần đõy:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông đuống tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 56)

VII HOÀI THƯỢNG

2.7. Diễn biến lũng dẫn của sụng Đuống trong những năm gần đõy:

Để cú kết luận cụ thể về nguyờn nhõn xúi lở tại điểm nghiờn cứu cần đỏnh giỏ tổng quan toàn bộ hệ thống sụng. Chỳng ta thấy rằng hai bờn bờ sụng Đuống rất xấu, lũng sụng khụng đồng đều, uốn lượn nhiều, chỗ thắt hẹp nhất là khu vực cầu Đuống chỉ cũn trờn 100m, chỗ rộng nhất là ở Song Giang – Giang Sơn – Mộ Đạo rộng hơn 4km vỡ vậy cỏc kố luụn ở trong tỡnh trạng diễn biến khụng ổn định, hiện tượng xúi lở vẫn thường xảy ra, việc quản lý đờ điều luụn bị động đối phú. Từ sau khi cụng trỡnh thuỷ điện Hoà Bỡnh đi vào hoạt động, thời gian lũ trờn mức bỏo động 2 kộo dài ngày càng làm cho nhiều đoạn đờ sỏt sụng, cú đoạn mỏi đờ là mỏi kố như Gia Thượng, Thanh Am, Tỡnh Quang, Sen Hồ, ỏ Lữ, Ngõn Lượng, bị ngõm nước lõu trực tiếp đe doạ đến an toàn của đờ.

Từ tỡnh hỡnh trờn ta thấy việc gia cố 2 bờn bờ sụng Đuống là cần thiết để đảm bảo độ an toàn cao, đảm bảo cú hệ số an toàn ngang với hệ thống đờ sau khi cải tạo,

nõng cấp. Để lựa chọn được cỏc điểm bảo vệ trọng điểm nhất hiện nay phải qua phõn tớch của cỏc kố như sau:

2.7.1. Theo cỏc đoạn sụng

2.7.1.1. Đoạn Xuõn Canh- Thượng Cỏt-Tỡnh Quang:

Tại cỏc vị trớ cú xu thế dũng chớnh đ• đi sỏt bờ trỏi hoặc bờ phải trong nhiều năm nay như tại Xuõn Canh, Xuõn Trạch, Gia Thượng, Thanh Am, Tỡnh Quang thỡ hiện tượng xúi sõu là đỏng kể, cụ thể lũng sụng bị xúi sõu từ (1,0-+- 6,6) m.

Tại cỏc đoạn sụng quỏ độ ở trước Thượng Cỏt, Đức Giang, thỡ cú xu thế dịch chuyển của lạch sõu ra xa bờ từ (200-+-250) m, tại cỏc vị trớ này lũng sụng hầu như khụng cú hiện tượng xúi sõu.

Qua kết quả tớnh toỏn so sỏnh trờn mặt cắt ngang đặc trưng từng vị trớ thỡ trờn toàn đoạn sụng này xu thế xúi sõu khỏ rừ rệt so với thời kỳ 1985-1991. Trung bỡnh trờn đoạn này lũng sụng bị xúi sõu khoảng (1,2-1,5) m.

2.7.1.2. Đoạn từ Tỡnh Quang đến thụn Lời:

Về cơ bản diễn biến ngang khụng đỏng kể chỉ trừ tại vị trớ tại Giang Biờn lạch sõu cú xu thế chuyển ra giữa.

Kết quả tớnh toỏn cho thấy tại một số vị trớ mặt cắt ngang trờn đoạn này hiện tượng xúi bồi xen kẽ nhau, núi chung trung bỡnh lũng sụng Đuống bị bồi cao lờn nhưng khụng nhiều (khoảng 0,2-+-0,3) m.

2.7.1.3. Đoạn từ Đặng xỏ đến đầu Tri Phương:

- Trờn đoạn sụng hiện tượng xúi sõu khụng lớn, chỉ cú một số vị trớ lạch sõu cú hướng dịch chuyển sỏt bờ hơn, đỏy sụng cú sõu hơn ở Đổng Viờn, Sen Hồ, Tri Phương tuy nhiờn tại cỏc đoạn sụng quỏ độ như ở sau Đổng Viờn, Trung Màu thỡ sự dịch chuyển lạch sõu là đỏng kể.

- Trờn đoạn sụng này, qua tớnh toỏn so sỏnh thỡ cao độ đỏy sụng trung bỡnh năm 1998 thấp hơn năm 1990 khoảng (10-+-20) cm.

- Chi tiết so sỏnh diễn biến trờn cỏc mặt cắt ngang đoạn sụng Đuống đoạn thuộc Hà Nội thể hiện ở bảng dưới đõy:

Bảng 2.11: TQ Thay đổi trên mặt cắt ngang đoạn sông Đuống thuộc Hà Nội

Vị trí (theo bờ hữu)

Cao độ đáy thấp

nhất (m) Cao độ đáy trung bình(m) Chiều rộng lòng sông chính(m) Năm 1990 2000Năm 1990Năm Năm 2000 Năm 1990 2000Năm 1. Gia Thượng-Thượng Thanh 1.23 -4.48 2.56 -0.24 157 161

2. Thanh Am-Đức Giang -0.08 -1.37 1.81 1.18 311 288 3.Tình Quang-Giang Biên -3.27 -5.39 4.09 2.92 476 405 4.Thông Đông-Cổ Bi -2.02 -3.84 4.29 4.04 719 579 5. Đổng Xuyên-Đặng Xá -3.18 -6.36 1.99 0.75 371 364 6. Chi Nam-Lệ Chi -6.25 -7.71 0.59 1.15 252 290 7. Bút Tháp-Đình Tổ -12.29 -9.5 -3.29 -2.24 212 261

Bảng 2.12: TQ Thay đổi đường lạch sõu trờn đoạn sụng

Vị trí Kh.cách từ lạch sâu đến đê hữu (m) Dịch ngang (m)

Năm 1990 Năm 2000

1. Gia Thượng-Thượng Thanh 133.0 92.0 -41.0 2. Thanh Am-Đức Giang 344.0 427.0 -83.0 3.Tình Quang-Giang Biên 93.1 91.0 -2.1

4.Thông Đông-Cổ Bi 925.0 935.0 10.0 5. Đổng Xuyên-Đặng Xá 349.4 -339.5 -10.0

6. Chi Nam-Lệ Chi 1111.0 1102.6 -8.4 7. Bút Tháp-Đình Tổ 75.2 202.4 127.2 Ghi chú: Dấu (+) dịch sang bờ tả; Dấu (-) dịch sang bờ trái

2.7.2. Diễn biến theo chiều dọc

Sơ đồ hoỏ cỏc mặt cắt ngang chỳng ta cú diễn biến theo đường lạch sõu và đường đỏy sụng trung bỡnh trờn sụng Đuống, đồng thời đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh bồi xúi lũng sụng chớnh của đoạn sụng.

Bảng 2.13: Kết quả tớnh lượng xúi trờn đoạn sụng Vị trí năm 1991 Diện tích (mP 2 P ) Diện tích năm 1998 (mP 2 P ) F (m P 2 P ) Kh.cách (m) (1000mW P 3 P ) 1. Gia Thượng-Thượng Thanh 1121.3 1599.9 -478.6 0

2. ThanhAm-Đức Giang 2376.2 2381.1 -4.9 4400 -1 063 700 3.Tình Quang-Giang Biên 2436.4 2457.7 -111.3 3600 -209 160 4.Thông Đông-Cổ Bi 3355.1 2847.6 -248.1 2600 -467 220 5. Đổng Xuyên-Đặng Xá 2491.6 2895.9 -404.3 2400 -782 900 6. Chi Nam-Lệ Chi 1986.5 2122.9 -160.3 4450 -1 262 240

Dựa trờn số liệu của bảng trờn ta thấy đoạn sụng này trong 9 năm gần đõy cú xu thế xúi lũng dẫn chớnh. Chiều sõu xúi trung bỡnh của đoạn sụng Đuống thuộc Hà Nội trong 9 năm được tớnh:

T=∑∆W/∑L*BLRTBR=3999000/20850*333=0,576m

Như vậy trong vũng 9 năm lũng dẫn sụng chớnh sụng Đuống đ• bị xúi 0,576m. Trung bỡnh mỗi năm xúi 6,4cm, đoạn Bắc Ninh trung bỡnh xúi lở ớt hơn vỡ là vựng hạ lưu của sụng và đ• cú ảnh hưởng một phần của triều.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông đuống tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)