.Phương pháp xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích tình hình tài chính của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp hai bà trưng (Trang 25 - 45)

2.2.2.1.Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp lại. Cụ thể là các phiếu điều tra trắc nghiệm được tổng hợp và kiểm tra lại. Với số lượng phiếu khơng nhiều và số lượng câu hỏi ít, việc tổng hợp được xử lý thủ công. Cụ thể: Lập bảng tổng hợp từ nội dung trong phiếu điều tra, với mỗi câu trả lời, đếm số phiếu đồng tình với câu trả lời đó và ghi lại số lượng vào bên cạnh câu trả lời. Tiếp theo, tính tỷ lệ số phiếu đồng tình với mỗi câu trả lời bằng phần trăm. Từ đó, ta có thể xác định được ý kiến đa số, và những thơng tin được đồng tình nhiều nhất đối với vấn đề đang tìm hiểu để làm cơ sở cho những phân tích về tình hình TCDN cũng như cơng tác phân tích TCDN của cơng ty.

2.2.2.2.Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp cần thiết được lấy chủ yếu từ BCĐKT và BCKQKD đa số là những số liệu liên quan đến hoạt động của cơng ty. Dó đó, cần phải thực hiện tính tốn theo cơng thức của các chỉ tiêu để có được những hệ số mới từ những số liệu sẵn có, nhằm thực hiện phân tích một cách dễ dàng hơn. Sử dụng cơng cụ bảng tính excel để xử lý số liệu, ta thu được những dữ liệu mới nhanh chóng và chính xác làm cơ sở cho việc phân tích.

2.3.Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình TC của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng

2.3.1.Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình TC của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng dựa vào dữ liệu sơ cấp

Thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra trắc nghiệm, em đã thu thập được kết quả phiếu điều tra như sau: Số phiếu đã phát: 7 phiếu ; Số phiếu thu về: 7 phiếu hợp lệ.

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả điều tra

TT Nội dung Kết quả

SP %

1 Trong giai đoạn gần đây, Ông (Bà) đánh giá thế nào về tình hình tài chính cơng ty?

Khơng tốt 6 86

Tốt 1 14

Rất tốt 0 0

2 Theo Ông (Bà), nhân tố khách quan nào sau đây ảnh hưởng nhất tới tình hình tài chính cơng ty?

Chính sách, đường lối quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước

3 43

Lạm phát, biến động của nền kinh tế

4 57

Sự cạnh tranh 0 0

Ý kiến khác 0 0

3 Theo Ông (Bà), nhân tố chủ quan nào quan trọng nhất dẫn tới tình hình tài chính cơng ty hiện tại? Trình độ quản lý 5 72 Trình độ nhân viên 1 14 Ý kiến khác 1 (cả hai) 14 4 Theo Ông (Bà), công tác

PTTC của công ty như thế nào?

Tốt 0 0

Đạt yêu cầu 0 0

Cần bổ sung và hoàn thiện 7 100

Ý kiến khác 0 0

5 Theo Ông (Bà), cơng tác phân tích tài chính gặp những khó khăn gì?

Trình độ nhân viên tham gia phân tích

3 43

Áp dụng phương pháp trong phân tích

0 0

Nguồn thơng tin sử dụng trong PTTC

4 57

Ý kiến khác 0 0

6 Theo Ơng (Bà), nên có những phương án nào để khắc phục khó khăn trên Đào tạo cán bộ về PTTC 2 28 Tổ chức công tác PTTC một cách hệ thống 5 72 Ý kiến khác 0 0

7 Theo Ông (Bà), phương pháp PTTC của công ty hiện nay như thế nào?

Tốt 0 0

Đạt yêu cầu 0 0

Ý kiến khác 0 0 8 Theo Ơng (Bà), tình hình tài

chính của cơng ty trong những năm tới có xu hướng như thế nào?

Tốt hơn 5 72

Kém ổn định hơn 2 28

Ý kiến khác 0 0

9 Theo Ông (Bà), giải pháp nào sau đây công ty nên thực hiện trong tương lai gần để giúp cải thiện tình hình tài chính của cơng ty?

Cải cách cơ chế hoạt động của công ty, nâng cao tay nghề người lao động

3 43

Xây dựng, cải tiến chiến lược sản xuất kinh doanh trong tương lai

2 28

Lựa chọn các hạng mục, dự án, cơng trình phù hợp với khả năng của cơng ty, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

2 28

Ý kiến khác 0 0

10 Theo Ông (Bà), giải pháp nào cơng ty nên thực hiện để hồn thiện công tác PTTC của công ty?

Áp dụng phương pháp PTTC mới 5 72

Tuyển thêm nhân viên có chun mơn về PTTC

1 14

Hồn thiện nguồn thơng tin sử dụng 1 14

Ý kiến khác 0 0

Từ bảng tổng hợp kết quả điều tra trên ta thấy:

Trong giai đoạn gần đây, tình hình tài chính của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng là khơng tốt.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng, là ngun nhân dẫn tới tình hình tài chính hiện tại của công ty. Cũng như các DN khác, công ty đánh giá cao sự ảnh hưởng của chính sách, đường lối kinh tế của Đảng và Nhà nước, cũng như tình hình lạm phát, biến động của nền kinh tế đến sự ổn định tài chính của cơng ty. Ngồi ra, yếu tố chủ quan, bên ttrong của bản thân cơng ty đó là cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính cơng ty.

Về công tác PTTC của công ty, đa số các ý kiến cho rằng cần bổ sung và hồn thiện. Những khó khăn mà cơng ty gặp phải trong công tác PTTC đầu tiên là nguồn thơng tin sử dụng. Đó là những thông tin đáng tin cậy, đạt yêu cầu, tuy nhiên còn rất hạn chế, thiếu bao quát do chủ yếu là lấy từ BCTC, thiếu những thông tin, số liệu liên quan đến ngành kinh doanh của công ty . Thứ hai là trình độ nhân viên tham gia phân tích. Cơng tác

PTTC do phịng kế tốn đồng thời đảm nhận, vì thế nên kết quả phân tích cịn thiếu tính chun mơn, chưa đi vào chuyên sâu để có thể làm rõ những vấn đề cần thiết.

Giải pháp mà công ty hướng đến cho những khó khăn này là tổ chức cơng tác PTTC một cách có hệ thống, trong đó, chú trọng việc đào tạo cán bộ có chun mơn, nghiệp vụ về PTTC để chun mơn hóa hoạt động PTTC trong cơng ty.

Phương pháp PTTC cũng cần được bổ sung và hoàn thiện. Phương pháp sử dụng hiện tại là phương pháp so sánh, cần bổ sung, áp dụng đồng thời những phương pháp mới để có thể thu kết quả chính xác, đầy đủ hơn.

Dù tình hình tài chính hiện tại của công ty không được tốt, nhưng đa số ý kiến cho rằng tình hình này sẽ được cải thiện trong những năm tới.

Phương hướng chung để cải thiện tình hình tài chính trong những năm tới là cơng ty nên tập trung trước hết vào việc cải cách cơ chế hoạt động của công ty, nâng cao tay nghề người lao động. Tiếp theo đó là xây dựng, cải tiến chiến lược sản xuất kinh doanh trong tương lai và lựa chọn các hạng mục, dự án, cơng trình phù hợp với khả năng của cơng ty, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Để hồn thiện công tác PTTC quan trọng đầu tiên là áp dụng phương pháp mới, sau đó là tuyển thêm nhân viên có chuyên mơn về PTTC, hồn thiện nguồn thơng tin sử dụng. Đây đều là những bước quan trọng trong việc tổ chức công tác PTTC một cách có hệ thống đối với cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng.

2.3.2.Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình TC của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng dựa vào dữ liệu thứ cấp

Để phân tích tài chính của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng thông qua hệ thống các chỉ số đã học, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, em sẽ tiến hành phân tích một số nội dung cơ bản sau:

2.3.2.1.Phân tích khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng

a) Phân tích sự biến động của tài sản

Để phân tích sự biến động tài sản của công ty, ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán trong giai đoạn 2011-2013. Từ đó, ta có được bảng s

Bảng 2.3: Tình hình biến động tài sản của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng

(Đơn vị tính: triệu đồng )

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiển Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tài sản ngắn hạn 79.837 11,12 521.094 40,47 451.281 27,74 441.257 552,70 (69.813) (13,40)

Tiền và các khoản tương đương tiền 1.295 0,18 1.859 0,14 1.381 0,09 564 43,55 (478) (25,71)

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - - - - -

Các khoản phải thu 76.463 10.65 518.777 40,294 445.917 27,41 442.314 578,47 (72.860) (14,04)

Hàng tồn kho 47 0,01 47 0,004 3.609 0,22 0 0 3562 7578,72

Tài sản ngắn hạn khác 2.032 0,28 411 0,032 374 0,22 (1.621) (79,77) (37) (0,09)

Tài sản dài hạn 638.066 88,88 766.399 59,53 1.175.807 72,26 128.333 20,11 409.408 53,42

Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - -

Tài sản cố định 620.995 86,50 725.953 56,39 1.013.840 62,31 104.958 16,90 287.887 39,66

Bất động sản đầu tư - - - - - - - - - -

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 15.733 2,19 15.733 1,22 15.733 0,97 0 0 0 0

Tài sản dài hạn khác 1.338 0,19 24.713 1,92 146.234 8,98 23.375 1747,01 121.521 491,73

Tổng tài sản 717.903 100 1.287.493 100 1.627.088 100 569.590 79,34 339.595 26,38

Từ những kết quả tính được ở trên, ta có thể nhận xét khái quát về sự biến động của tài sản của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng trên một số nét như sau:

Nhìn chung, tổng tài sản của cơng ty có xu hướng tăng liên tiếp qua các năm từ 717.903 triệu đồng năm 2011 đến 1.627.088 triệu đồng năm 2013. Tuy nhiên, năm 2013 tốc độ tăng của tài sản chỉ bằng một nửa so với tốc độ tăng của năm 2012. Cụ thể:

Tổng tài sản năm 2012 tăng 79,34% so với năm 2011, sang năm 2013, tổng tài sản tăng 26,38% so với năm 2012, cho thấy qui mô vốn kinh doanh của công ty đang tăng lên.

Trong 3 năm, tài sản dài hạn, cụ thể là TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản( chiếm 86,50% năm 2011 và 62,31% năm 2013) và có xu hướng tăng liên tục từ 620.995 triệu đồng năm 2011 lên 1.013.840 triệu đồng năm 2013. Điều này cho thấy, công ty chú trọng đầu tư rất nhiều cho TSCĐ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cung cấp dịch vụ. Các TSCĐ mà công ty đầu tư chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, quyền sử dụng đất, phần mềm máy tính.

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau TSCĐ. Năm 2012, tỷ trọng các khoản phải thu là 10,65%, đến năm 2012 là 40.294%, đồng thời tăng 442.314 triệu đồng so với năm 2011. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của công ty chưa tốt. Đến năm 2013, tỷ trọng các khoản phải thu đã giảm còn 27,41% trong tổng tài sản, đồng thời giảm 14,04% so với năm 2013 cho thấy công ty đã cố gắng trong công tác thu hồi nợ Qui mô các khoản phải thu tăng một phần do hoạt động của công ty được mở rộng, tuy vậy, công ty vẫn cần chú trọng hơn nữa đến cơng tác thu hồi nợ để có thể thu hồi vốn phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, giảm các chi phí tài chính khi cơng ty phải đi vay để đầu tư sản xuất.

Ngoài ra, các khoản đầu tư TC dài hạn, chiếm tỷ trọng cao thứ ba trong tổng tài sản (năm 2011, 2012), tuy nhiên giá trị các khoản đầu tư TC dài hạn không đổi qua 3 năm ( 15.733 triệu đồng) cho thấy khoản đầu tư này chưa mang lại hiệu quả tốt.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng tăng mạnh trong năm 2013 ( tăng 7.578,72% so với năm 2012) chủ yếu là do hàng hóa khơng tiêu thụ được. Cơng ty nên tạm ngừng nhập hàng hóa hoặc có kế hoạch và chính sách bán hàng tốt hơn.

b) Phân tích sự biến động của nguồn vốn:

Để phân tích sự biến động nguồn vốn của cơng ty, ta căn cứ vào bảng cân đối kế tốn giai đoạn 2011-2013. Từ đó, ta có được bảng sau:

Bảng 2.4: Tình hình biến động nguồn vốn của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch2012/2011 Chênh lệch2013/2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiển trọngTỷ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) tuyệtSố đối Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả 560.965 78,14 690.415 53,62 1.030.653 63,34 129.450 23,07 340.23 8 49,28 I. Nợ ngắn hạn 266.044 37,06 258.511 20,08 326.300 20,05 (7.533) (2,83) 67.789 26,22 II. Nợ dài hạn 294.921 41,08 431.904 33,54 704.353 43.29 136.983 46,45 272.44 9 63,08 B. Vốn chủ sở hữu 156.938 21,86 597.078 46,38 596.435 36.66 440.140 2,80 (643) (0,11) I. Vốn chủ sở hữu 156.938 21,86 597.078 46,38 596.435 36.66 440.140 2,80 (643) (0,11)

II.Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - - - - -

Tổng nguồn vốn 717.903 100 1287.493 100 1.627.088 100 569.590 79,34 339.59

5

26,38

(Nguồn: Báo cáo TC công ty CP dịch vụ thương mại tổng hợp Hai Bà Trưng)

Cùng với xu hướng tăng của tổng tài sản, tổng nguồn vốn của công ty cũng có xu hướng tăng từ năm 2011-2013 và tốc độ tăng năm 2013 giảm, chỉ bằng một nửa so với tốc độ tăng của năm 2012. Điều này thể hiện qui mô vốn của công ty không ngừng mở rộng, những chính sách huy động vốn của cơng ty có hiệu quả cao.

Giai đoạn 2011-2013, trong tổng nguồn vốn, chiếm phần lớn là nợ phải trả với tỷ trọng luôn đạt mức cao hơn so với vốn chủ sở hữu trong 3 năm liên tiếp (luôn lớn hơn 50% trong tổng nguồn vốn). Trong đó, nợ dài hạn ln chiếm tỷ trọng cao. Kết cấu VCSH chỉ có VCSH mà khơng có nguồn kinh phí và quỹ khác. VCSH của cơng ty có xu hướng tăng trong năm 2012 (tăng 2,80% so với năm 2011), tuy nhiên sau đó lại giảm vào năm 2013. Điều này cho thấy, khả năng tự chủ tài chính của cơng ty khơng cao.

c) Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

Để phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta căn cứ vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011-2013. Từ đó, ta có được bảng sau:

Bảng 2.5: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng

(Đơn vị tính: triệu đồng )

TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch2013/2012 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 56.313 61.431 61.924 5.118 9,09 493 0,80

2. Các khoản giảm trừ - - 518 - - 518 -

3. Doanh thu thuẩn về bán hàng và cung cấp DV 56.313 61.431 61.406 5.118 9,09 (25) (0,04)

4. Giá vốn hàng bán 28.682 56.855 51.323 28.173 98,22 (5.532) (9,73)

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 27.631 4.576 10.083 (23.055) (83,43) 5.507 120,35

6. Doanh thu hoạt động tài chính 17 18 14 1 5.88 (4) (22,22)

7. Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay 21.49021.490 355355 5.2615.261 (21.135)(21.135) (98,35)(98,35) 4.9064.906 1.381,971.381,97

8. Chi phí bán hàng 52 - - - - - -

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.143 3.894 4.873 (1.249) (24,28) 979 25,14

10. Lợi nhuận thuẩn từ hoạt động kinh doanh 963 345 (37) (618) (64,17) (382) (110,72)

11. Thu nhập khác 1.291 6 330 (1.285) (99,53) 324 5.400

12. Chi phí khác 1.566 124 29 (1.442) (92,08) (95) (76,61)

13. Lợi nhuận khác (276) (118) 302 158 57,25 420 355,93

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 687 227 265 (460) (66,96) 38 16,74

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 172 87 66 (85) (49,42) (21) (24,14)

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - - - - - -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 516 140 199 (376) (72,87) 59 42,14

Từ những kết quả tính được ở trên, ta có thể nhận xét khái quát về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng như sau:

Có thể thấy rằng, phần lớn thu nhập của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong đó, doanh thu chủ yếu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích tình hình tài chính của công ty CP thương mại dịch vụ tổng hợp hai bà trưng (Trang 25 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)