Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm, hoạt động marketing

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác xây dựng dự án của công ty TNHH toyota thanh hóa (Trang 29)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu bài

2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng dự án tại công ty TNHH

2.2.1.1 Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm, hoạt động marketing

- Hiện nay, công ty đang thực hiện một số dự án khác nhau như: dự án đầu tư xây dựng khu trung cư Phú Sơn, dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota. Trong đó dự án đầu tư khu trung cư đang trên bờ vực phá sản do thị trường bất động sản đang đóng băng, vì vậy cơng ty tập trung đầu tư mạnh vào dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota, để tạo ra sự đột phá trong kinh doanh và mang lợi nhuận về cho công ty.

Phương án sản phẩm, dịch vụ của dự án kinh doanh

- Dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Sự khác biệt của dự án là chỉ tập trung vào kinh doanh hai dòng xe: Toyota Camry sang trọng, tiện nghi và Toyota Yaris cảm nhận tinh tế - lựa chọn sắc sảo, để đánh vào thị hiếu tiêu dùng của hai tầng lớp khách hàng thượng lưu và có thu nhập khá trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Bên cạnh đó với mỗi sản phẩm, cơng ty đã chỉ rõ những tính năng, đặc điểm, cách sử dụng, chất lượng, mẫu mã của từng loại xe cũng như chất lượng dịch vụ của cơng ty, để người tiêu dùng có thể lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp

- Cơng ty còn triển khai thêm các dịch vụ bảo hành cũng như sửa chữa xe cho khách hàng một cách định kỳ, giải đáp mọi thắc mắc cũng như tư vấn cho khách hàng

về sản phẩm xe một cách chi tiết nhất để khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp.

- Các dòng xe của dự án:

Bảng 2.2: Các dòng xe kinh doanh của dự án

MẪU XE PHIÊN BẢN GIÁ (VNĐ)

Camry 2014 Camry 2.5 Q: 5 chỗ ngồi, số tự động 6 cấp 2.5 L 1.292.000.000 Camry 2.5 G: 5chỗ ngồi, số tự động 6 cấp 2.5 L 1.164.000.000 Camry 2.0 E: 5chỗ ngồi, số tự động 4 cấp 2.0 L 999.000.000 Yaris 2014 (NK) Yaris E: 5 chỗ ngồi, số tự động 4 cấp, 1.5 L, ghế nỉ 661.000.000 Yaris E: 5 chỗ ngồi, số tự động 4 cấp, 1.5 L, ghế da 699.000.000

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Thị trường của dự án kinh doanh:

Là đại lý cấp 1 của Toyota Việt Nam nên Toyota Thanh hóa có thể thực hiện kế hoạch bán buôn và bán lẻ, nhưng do tính chất nghành nghề kinh doanh nên Toyota Thanh hóa kinh doanh chủ yếu theo hình thức bán lẻ, tập chung chủ yếu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đối tượng chủ yếu là tầng lớp người dân có thu nhập khá giả cũng như các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước đang có nhu cầu dùng xe ơ tơ của Toyota.

Hiện tại trên thị trường kinh doanh ơ tơ trên địa bàn thanh hóa cịn có rất nhiều các đại lý của các hãng ơ tơ khác như: Huynhdai, Trường Hải, Veanm…có quy mơ rất lớn vì vậy vậy chiếm lĩnh thị trường rất khó khăn nhưng Tyota Thanh Hóa với lợi thế là đại lý cấp 1 của Toyota Việt Nam nên đang từng bước xây dựng được thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Vì vậy, dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota của cơng ty có vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty Toyota Thanh Hóa. Nếu dự án thành cơng thì đây là bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành của Toyota Thanh Hóa, tạo tiền đề để phát triển. Cịn nếu thất bại cơng ty sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và nguy cơ phá sản là rất cao.

Hoạt động marketing cho sản phẩm của dự án có vai trị rất quan trọng, nó quyết định tới khâu tiêu thụ cho sản phẩm và gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của dự án nên được cơng ty chú trọng đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau như:

- Quảng cáo trên truyền hình, internet, báo một cách dầm dộ hoặc là gửi thư định kỳ, đặc biệt đối với khách hàng tiềm năng luôn được cơng ty chú trọng và có nhiều ưu đãi.

- Đối với sản phẩm của dự án kinh doanh cơng ty cịn triển khai hình thức hỗ trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu mua xe nhưng chưa có khả năng thanh toán.

- Hỗ trợ dịch vụ và vận chuyển sản phẩm sau khi bán cho khách hàng mua xe trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

2.2.1.2 Phương án cơng nghệ và kỹ thuật của dự án kinh doanh

Hiện tại công ty đang sở hữu cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống máy móc, thiết bị và cơng cụ phục vụ sửa chữa xe ôtô được trang bị đầy đủ, tiện nghi. Với diện tích hơn 6.000m2, gồm 3 khu chính: Tầng 1 là khu trưng bày sản phẩm, văn phòng dịch vụ và 10 khoang bảo dưỡng sửa chữa chung rộng hơn 2.000 m2, tầng 2 rộng hơn 2000m2 , bao gồm: các phòng ban, 22 khoang sửa chữa thân xe và sơn, còn lại tầng 3 là kho dự trữ.

Mặt khác vốn doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn do nợ tồn đọng và thất bại trong dự án xây dựng khu trung cư nên cơng ty tiến hành dự án theo hình thức cải tạo mở rộng để tiết kiệm chi phí đầu tư.

2.2.1.3 Phương án tài chính của dự ánPhương án về vốn và nguồn vốn của dự án Phương án về vốn và nguồn vốn của dự án

Tổng nguồn vốn đầu tư cho dự án là 21 tỷ vnđ. Nguồn vốn này được huy động chính từ nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2013, vì vậy nguồn vốn huy động cho dự án là ổn định và đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của dự án. Trong đó:

- Vốn cố định là 2 tỷ vnđ, để bổ sung thêm trang thiết bị, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chi phí thành lập dự án, chi phí đào tạo và chi phí khác để phục vụ dự án.

- Vốn lưu động là 17 tỷ vnđ, để chi trả cho hoạt động kinh doanh của dự án: chi phí mua xe của dự án; chi phí lương và bảo hiểm xã hội; chi phí điện nước, nhiên liệu; phụ tùng thay thế;…

- Vốn dự phòng là 2 tỷ vnđ, để phục vụ cho các công việc phát sinh và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.

Như vậy, phương án về vốn và nguồn vốn được xác định một cách chi tiết, đầy đủ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của dự án được diễn ra một cách thuận lợi và ít chịu sự tác động của các yếu tố bên ngồi.

Phương án thu nhập và chi phí của dự án:

Bảng 2.3:Dự kiến doanh thu và chi phí từ hoạt động kinh doanh xe của dự án

(Đvt: Triệu đồng) Mẫu xe 2014 2015 2016 Camry Doanh thu 2456 3455 5911 Chi phí 2374 3300 5650 Yaris (NK) Doanh thu 1971 2670 3369 Chi phí 1900 2540 3200

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

Cơng ty hiện là đại lý độc quyền tại Thanh Hóa của Toyota Việt Nam nên được hưởng nhiều ưu đãi như: miễn chi phí vận chuyển mỗi khi nhập xe, giá xe mua từ nhà cung cấp là nguyên giá, hỗ trợ về vốn… Vì vậy, chi phí mua xe cho dự án chính là nguyên giá từ Toyota Việt Nam và doanh thu của dự án là bao gồm chi phí và lợi nhuận thu được.

Mặt khác, để đạt được mục tiêu đề ra về doanh số bán xe, công ty đã điều chỉnh mức giá bán ra sao thu hút được nhiều khách hàng nhất, nhưng mức giá này không được niêm miết trong bảng giá bán xe thuộc dự án của cơng ty. Vì vậy, cơng tác dự báo gặp nhiều khó khăn, khơng chính xác.

Bảng 2.4: Dự kiến doanh thu từ kinh doanh phụ tùng của dự án:

(Đvt: VNĐ)

Model Grade Màu Tổng Doanh thu Giá vốn

Camry

KE Đen, ghi bạc, nâu vàng 60 53,563,636,364 50,762,727,273 KL Đen, ghi bạc, nâu vàng 33 33,870,000,000 32,155,200,000 KZ Đen, ghi bạc, nâu vàng 55 62,050,000,000 59,908,000,000 Yaris

Yaris E Bạc, đỏ, xám, trắng 50 32,566,748,467 31,124,236,928 Yaris RS Bạc, đỏ, xám, trắng 48 30,021,818,182 29,171,345,455

(Nguồn: phịng kinh doanh)

Qua số liệu trên ta có thể thấy được:

- Dự án ngoài doanh thu từ hoạt động kinh doanh xe còn thu được nguồn lợi nhuận rất lớn từ hoạt động kinh doanh phụ tùng, dịch vụ. Cụ thể: theo dự kiến lợi nhuận đạt được từ kế hoạch dịch vụ của dự án là 3552 triệu đồng (bảng 2.4), kinh doanh phụ tùng là 98950 triệu đồng.

- Để đạt được doanh thu khá cao từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, phụ tùng xe thì doanh nghiệp phải đạt được chỉ tiêu doanh số xe bán ra qua các năm. Chỉ tiêu đặt ra được tăng dần theo các năm kế hoạch của dự án.

- Sự khác biệt hóa của dự án được thể hiện qua từng dòng xe của dự án, mỗi dịng xe khơng những đa dạng về chủng loại mà còn nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau.

Như vậy, để đạt được mục tiêu trên thì doanh nghiệp phải nhanh chóng định vị được thương hiệu của mình trên thị trường và trong tâm trí người tiêu dùng.

2.2.1.4 Tổ chức quản trị dự án

Việc xác định nhà quản trị dự án là việc làm đầu tiên và quan trọng nhất của bất kỳ dự án nào. Dự án kinh doanh này cũng chính là một phần hoạt động kinh doanh của cơng ty nên ban quản lý dự án cũng chính là ban quản lý cơng ty Toyota Thanh Hóa, đây cũng chính là lợi thế trong việc lựa chọn nhân sự để triển khai dự án vì ban quản lý đã có sẵn và năng lực nhân viên đã được xác định, rất thuận tiện cho việc bố trí và sắp xếp nhân sự.

vì vậy, cơng ty đã lên kế hoạch từ năm 2011- 2013 và bắt đầu tìm nhà đầu tư trong giai đoạn 2012 – 2013, mọi hoạt động của dự án đều được ban quản lý công ty lên kế hoạch trước một cách chi tiết và chính xác, do đó mà dự án đang triển khai đúng với kế hoạch được đề ra.

- Thành viên tham gia dự án là các thành viên của phịng kinh doanh và phịng chăm sóc khách hàng, các phịng này đều được cơng ty đào tạo và lựa chọn một cách kỹ càng. Để nâng cao trình độ cho nhân viên, cơng ty còn liên hệ với Toyota Việt Nam, cử người đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ. Kết quả và tiến trình thực hiện dự án ln được báo cáo định kỳ lên ban lãnh đạo công ty và cổ đông. Ban lãnh đạo luôn tổ chức sắp xếp và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận, các bên tham gia dự án, phân định rõ vai trò và trách nhiệm của nhân viên tham gia dự án…để đảm bảo thực hiện toàn bộ kế hoạch dự án đã được đề ra. Bên cạnh đó cịn một số hạn chế như: một số nhân sự tham gia dự án đã bỏ công việc do một số lý do khách quan khác nhau nhưng đã được cơng ty bố trí nhanh chóng và kịp thời, nên khơng gây ra tổn thất và tiến độ đối với dự án.

- Dự án đang trong giai đoạn triển khai nên cơng ty chưa có tổng kết, nghiệm thu dự án. Trong đó chỉ có báo cáo và nghiệm thu một số giai đoạn của dự án.

2.2.1.5 Quản trị rủi ro dự án

Hoạt động quản trị rủi ro là rất cần thiết và không thể thiếu trong bất kỳ một dự án nào. Hiểu được tầm quan trọng của quản trị rủi ro dự án, cơng ty đã có kế hoạch cụ thể về quản trị rủi ro cho dự án.

Trong giai đoạn xác định và xây dựng dự án thì cơng ty đã xác định được các yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro về thơng tin phân tích thị trường, rủi ro cơng nghệ và kỹ thuật, rủi ro về sản phẩm …Ví dụ: rủi ro về thơng tin phân tích thị trường bao gồm yếu tố khách quan và chủ quan, do thông tin điều tra được có thể là do sự trả lời khách quan, chưa chính xác của khách hàng hay do cách điều tra của công ty chưa đi đúng trọng tâm để người tiêu dùng trả lời. Do đó, cơng ty đã thực hiện điều tra thí điểm trước sau đó mới thực hiện điều tra thị trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa một cách rộng rãi, vì vậy đã hạn chế được những sai sót, đi đúng trọng tâm.

Trong giai đoạn triển khai, thực hiện dự án thì các yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro về nhân sự, rủi ro về nguồn vốn…Ví dụ: về rủi ro sản phẩm, cơng ty đã yêu cầu Toyota Việt Nam cam kết cung cấp các dòng xe đầy đủ chất lượng theo tiêu chuẩn của

tập đồn Toyota. Vì vậy, khi Toyota Việt Nam cung cấp một lô xe bị lỗi chân phanh đã nhanh chóng được tập đồn Toyota Việt Nam thu hồi và có khoản đền bù phù hợp cho khách hàng.

Bên cạnh đó cịn có những rủi ro mà cơng ty chưa thể kiểm sốt được đó là sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, lạm phát tăng cao nên nguồn vốn huy động ban đầu bị mất giá, một số cá nhân rời bỏ dự án vì chưa có chính sách đãi ngộ phù hợp, sự phát triển nhanh chóng của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy cơng ty cần có những chính sách phù hợp và kịp thời để dự án có thể triển khai đúng kế hoạch, giảm thiểu tổn thất, đạt đúng chỉ tiêu đề ra.

Như vậy, hoạt động quản trị rủi ro của dự án đã có những thành tựu và hạn chế nhất định. Công ty cần phải sáng tạo trong cách né tránh và phòng ngừa rủi ro cho dự án để đạt được các mục tiêu đề ra.

2.2.1.6 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Dự án có quy mơ nhỏ, khơng có ảnh hưởng rõ rệt tới mơi trường kinh doanh bên ngoài mà chủ yếu là trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp nên chưa nhận được sự hỗ trợ của nhà nước.

Dự án cũng tạo ra nhiều đóng góp cho xã hội:

- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt là người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Đáp ứng nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng đối với xe hơi. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Bên cạnh đó dự án cũng ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nhưng được công ty đầu tư công nghệ xử lý chất thải hiện đại và hàng năm công ty tổ chức các chiến dịch cải tạo và xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

2.2.2 Quy trình xây dựng dự án tại cơng ty

Cơng ty Toyota Thanh Hóa mới được thành lập từ năm 2009 nên chưa có nhiều dự án kinh doanh. Cơng tác xây dựng dự án tại công ty TNHH Toyota Thanh Hóa hiện khơng theo một quy trình cụ thể nào. Hiện tại cơng ty đang trong thời kỳ khó khăn do năng lực hoạt động kinh doanh giảm sút, thua lỗ trên thị trường bất động sản. Vì vậy, ban lãnh đạo công ty đã quyết định xây dựng dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota để giải quyết khó khăn trước mắt và tạo tiền đề phát triển về sau.

Để xây dựng dự án, ban lãnh đạo công ty đã họp bàn tính tốn một cách chi tiết và phân cơng nhiệm vụ cụ thể. Trong đó: phịng kế tốn có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các chi phí liên quan đến dự án và nguồn vốn cố định để có thể cung cấp cho hoạt động của dự án. Phịng dịch vụ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường về nhu cầu sử dụng xe của khách hàng, các hoạt động marketing khi dự án triển khai. Phịng hành chính nhân sự có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho dự án, lên kế hoạch đãi ngộ và thu hút nhân sự phục vụ cho dự án. Các phịng ban khác phải có kế hoạch chi tiết cho dự án. Để tính tốn cụ thể và chi tiết về dự án thì cần phải có sự kết hợp giữa các phịng ban, từ đó ban lãnh đạo cơng ty sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về dự án để đánh

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác xây dựng dự án của công ty TNHH toyota thanh hóa (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)