Tải trọng gió

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÁC BAN THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (Trang 29 - 30)

II. Thộng gió tự nhiên

3)Tải trọng gió

Chiều cao công trình tính từ mặt đát tự nhiên tới mặt sàn mái là 38,1 m, do đó trong tính toán chỉ xét tới tác dụng tĩnh của gió bỏ qua tác dụng động của gió.

Tải trọng gió tĩnh đợc xác định theo công thức sau : Wtc= Wo..K.C

Trong đó:

K – hệ số kể tới sự thay đổi áp lực gió theo độ cao công trình. C – hệ số khí động.

Mặt bằng công trình có dạng hình chữ nhật: phía đón gió: C= 0,8.

phía hút gió : C= 0,6. Wtt= n.Wtc trong đó : n=1,2 (hệ số vợt tải ). Địa điểm xây dựng công trình là Hà Nội, thuộc vùng gió II-B (Wo= 95kg/cm2 ).

− Trên trực tế tải gió phân bố phức tạp tăng dần theo chiều cao nhng để dễ tính toán, ta xem tải gió phân bố đều trên từng tầng, giá trị tải lấy ở cao độ sàn lớn nhất của tầng.Cao độ tính gió bắt đầu từ mặt đát tự nhiên(-0,6m ).

− Giá trị tải gió ở mỗi tầng đợc thể hiện trong bảng (excell).

Để phân tải gió cho khung và vách ,lõi ta phải biến đổi toàn bộ khung và lõi về các vách tơng đơng .sau đó tiến hành phân tải gió cho các vách tỉ lệ với độ cứng EJ của chúng. tại mỗi mức sàn tổng tải trọng gió tính toán Wtt đợc nhân với diện tích truyền tảI có chiều dài bằng diện tích đón gió của toàn bộ công trình và chiều rộng bằng nửa chiều cao tầng trên cộng với nửa chiều cao tầng dới .tổng tảI trọng gió đợc quy về một lực tập trung và phân bố về khung đang xét theo độ cứng của nó .

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÁC BAN THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (Trang 29 - 30)