đoạn 2001-2005.
1. Các mục tiêu phát triển kinh tế và yêu cầu về nguồn vốn.
Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã xác định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội nớc ta 2001 – 2010 nh sau: “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao”.1
Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã thực hiện thắng lợi mục tiêu đổi mới, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội. Với những thành tựu đạt đợc, đất nớc ta đã chuẩn bị một t thế sẵn sàng bớc
vào thế kỷ 21. Tuy nhiên, để nớc ta thực sự trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, chúng ta còn phải giải quyết một loạt các vấn đề:
1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp.
2. Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng quan hê sản
xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
3. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.
4. Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá từng bớc cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng.
5. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng quốc phòng
– an ninh.
Trớc mắt, chúng ta cần hoàn thành một số chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2005 nh sau:
- Đa GDP năm 2005 lên gấp đôi so với năm 1995. Tích luỹ nội bộ
nền kinh tế 28%-30% GDP, trong đó tích luỹ từ khu vực ngân sách khoảng 6% GDP, tích luỹ từ khu vực dân c, doanh nghiệp 22%-24% GDP. Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 15%/năm, tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng 16%/năm.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,8%/năm.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm.
Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến:
- Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp 20-21%.
- Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng 38-39%.
- Tỷ trọng các ngành dịch vụ 41-42%.
Cơ cấu lao động trong các ngành năm 2005 dự kiến:
- Tăng lao động công nghiệp và xây dựng lên 20-21%.
- Lao động trong các ngành dịch vụ 22-23%.
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên ta cần phải có một nguồn lực rất lớn, trong đó nguồn lực từ nớc ngoài đóng một vai trò không nhỏ. Chúng ta cần thu hút nguồn lực của nớc ngoài và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc, đồng thời thích ứng với xu thế thời đại, nắm bắt kịp thời xu hớng phát triển của thế giới, phát hiện thời cơ, tranh thủ đợc những nhân tố có lợi nhất cho sự phát triển của đất nớc.
Nguồn ngoại lực bao gồm cả vốn và công nghệ hiện đại. Song công nghệ bao giờ cũng đi kèm theo các nguồn vốn. Vì vậy, mục tiêu chủ yếu của chúng ta là thu hút đợc nguồn vốn từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu t trong nớc. Dự kiến nguồn vốn từ bên ngoài mà nớc ta cần cho giai đoạn 2001-2005 nh sau:
Tổng nguồn vốn bên ngoài cần thu hút khoảng trên 20 tỷ USD, trong đó:
- Vốn ODA. Khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 10-11 tỷ
USD.
- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001-2005 đề ra mục tiêu phải thu hút khoảng 12 tỷ USD vốn đăng ký của các dự án cấp giấy phép mới và 11 tỷ USD vốn thực hiện.
2. Xu hớng đầu t quốc tế.
Xu hớng của dòng vốn FDI. Trong những năm tới, lợng vốn nớc ngoài đổ vào khu vực châu á-Thái Bình Dơng sẽ vẫn lớn nhất thế giới. Về mặt cơ cấu, dòng vốn FDI sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn so với ODA. Dòng vốn này chủ yếu là từ các nớc Mỹ, Nhật, Tây Âu. Việt Nam là một trong những tiêu điểm hấp dẫn mạnh dòng vốn nớc ngoài do đợc h- ởng những lợi thế khách quan đặc biệt to lớn. Vấn đề còn lại là năng lực chủ quan của chúng ta nhằm tận dụng triệt để những lợi thế tiềm năng đó.
Dự báo xu hớng vận động ODA. Lợng ODA trên thế giới trong những năm tới tiếp tục gia tăng nhng tốc độ tăng giảm dần. Cơ cấu ODA sẽ thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng cho vay tín dụng giảm viện trợ không hoàn lại: tăng nguồn ODA song phơng thì tỷ trọng cho vay của chính phủ giảm, tăng tỷ trọng của tín dụng t nhân. Nh vậy tình hình thế giới đòi hỏi các nớc nhận viện trợ phải cố gắng rất nhiều nhng đặc biệt là trong khâu hoạch định chiến lợc sử dụng nguồn vốn ODA và khâu đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng và quản lý các dự án, chuyển hoá nguồn vốn bên ngoài
thành tiềm lực nội sinh bên trong không bị lệ thuộc trong quá trình hợp tác quốc tế.