1.3 .Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quy trình phục vụ tiệc
1.3.2 .Yếu tố bên trong
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với các Trường Đào tạo chuyên ngành Khách sạn – du lịch
Sinh viên các trường đào tạo chuyên ngành Khách sạn – Du lịch khi ra trường sẽ là một bộ phận quan trọng làm trong các khách sạn, nhà hàng, các trung tâm dịch vụ... Trong khi đó, cơng tác tuyển dụng ngày càng khắt khe đặt ra nhiều tiêu chuẩn cần đạt được cho ứng viên. Để sinh viên có được những kỹ năng cần thiết khi bước vào mơi trường làm việc thực tế, có tính chất chun nghiệp, các Trường Đào tạo chuyên ngành Khách sạn – Du lịch cần:
+ Trang bị các kiến thức cần thiết về chuyên ngành Khách sạn – Du lịch cho sinh viên trên cả phương diện lý thuyết và thực hành thực tế.
+ Ngành Khách sạn – Du lịch đòi hỏi sử dụng nhiều lao động sống với kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, do đó nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tế nhiều hơn, mở các lớp thực hành nghiệp vụ cho sinh viên cũng như tăng giờ thực hành, đảm bảo
sinh viên thành thạo các kỹ năng cần thiết. Việc áp dụng lý thuyết vào thực tế là rất tốt, hiệu quả cho sinh viên. Qua đó có thể tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của sinh viên và đóng góp ý kiến của sinh viên để hồn thiện chương trình đào tạo của trường.
3.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch
Tổng cục Du lịch cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho sự phát triển của nghành Khách sạn – Du lịch bằng cách liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên cả nước để có biện pháp hỗ trợ việc đào tạo và định hướng lao động nhằm tạo ra đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đó, cần áp dụng chương trình hành động quốc gia về du lịch, áp dụng rộng rãi ISO 9000 đối với các khách sạn nhất là việc áp dụng quy trình phục vụ tiệc.
3.3.3. Kiến nghị với Cục An toàn vệ sinh thực phẩm
Vệ sinh an tồn thực phẩm trong cả nước nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Thực chất, nhiều sự kiện như việc tiếp tục sử dụng những hóa chất cấm dùng trong ni trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm kém chật lượng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường, đang gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Ngành kinh doanh Khách sạn – Du lịch sẽ không thu hút được khách nếu vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm khơng được trú trọng. Vấn đề then chốt là làm thế nào quản lý được tốt chất lượng thực phẩm Việt Nam không nhiễm vi sinh, khơng chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngoài danh mục cho phép, đảm bảo an tồn cho người tiêu dũng, đóng góp được phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, em xin có một số kiến nghị với Cục An tồn vệ sinh thực phẩm như sau:
+ Cần đẩy mạnh việc hoàn chỉnh hệ thống quản lý và giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm. Hệ thống kiểm sốt giám sát an tồn vệ sinh thực phẩm phải đi trước một bước bao gồm cả con người lẫn luật pháp, tránh trường hợp công nghệ tiên tiến quản lý lạc hậu.
+ Quy định vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ngay từ gốc, từ khâu sản xuất, chế biến và bảo quản. Thường xuyên kiểm tra các cơ sở chuyên cung cấp lương thực, thực phẩm ra thị trường. Xây dựng một hệ thống thanh tra đủ mạnh và cơ động để chế tài xử phạt thật nặng những doanh nghiệp vi phạm và sớm công bố các vi phạm một cách rộng rãi cho người tiêu dùng biết để tránh, trước khi qua muộn.
3.3.4. Kiến nghị với cơ quan ban nghành Thành phố Hà Nội
dịch vụ trong khách sạn như tổ chức tốt các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử thủ đơ, phát triển mạnh mẽ 1 số khu di tích thắng cảnh trong lịng Hà Nội
+ Tăng cường đảm bảo công tác an ninh trật tự trên địa bàn Hà Nội, ngăn chặn nhưng hành vi tiêu cực như an xin, bán hàng rong, móc túi gây bất tiện cho khách du lịch.
+ Áp dụng một số biện pháp cần thiết để giảm mật độ giao thông đi lại trên đường phố Hà Nội như: tăng cường thêm các tuyến xe buýt, quy định giờ làm việc chênh lệch nhau. Tăng cường công tác quản lý giáo dục ý thức an tồn giao thơng, khắc phục phần nào mối lo về an tồn giao thơng của người dân cũng như du khách trong và ngoài nước.
KẾT LUẬN
Trong xu thế đất nước nước phát triển, cuộc sống con người thay đổi cả về vật chất và tinh thần, nhu cầu của con người phát triển tới bậc cao hơn trong đó có nhu cầu sử dụng về các gói dịch vụ. Dịch vụ tiệc ở các nhà hàng, khách sạn là một trong những gói dịch vụ đang được sử dụng phổ biến hiện nay, nó phù hợp với nhu cầu và vị thế của nhiều người. Khi đến đây, họ thấy được sự tiện lợi và thoải mái vì ở đây đáp ứng nhu cầu về không gian, thời gian và cách diễn ra buổi tiệc. Họ chịu bỏ ra những khoản khơng phải là nhỏ để có thể có một bữa tiệc hồn hảo theo đúng ý của họ, chính vì vậy mà việc nâng cao chất lượng dịch vụ dựa vào hồn thiện quy trình phục vụ tiệc là rất quan trọng.
Khách sạn Cầu Giấy đã có những chính sách phát triển và hồn thiện quy trình phục vụ tiệc để thu hút khách hàng với nhiều thành công. Nhưng bên cạnh những thành cơng thì khách sạn vẫn cịn có nhiều tồn tại trong quy trình phục vụ tiệc. Vì vậy với đề tài: “ hồn thiện quy trình phục vụ tiệc tại Khách sạn Cầu Giấy, Hà Nội”, chuyên đề đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hồn thiện quy trình phục vụ tiệc trong khách sạn. Chuyên đề đã tập hợp các vấn đề lý luận một cách tổng thể về tiệc, quy trình phục vụ tiệc, đặc điểm hoạt động phục vụ tiệc, nội dung hồn thiện quy trình phục vụ tiệc và các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình phục vụ tiệc trong khách sạn.
2. Trên cơ sở khảo sát thực tế và bằng những dữ liệu đã thu thập được trong q trình nghiên cứu, chun đề đã phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến quy trình phục vụ tiệc tại Khách sạn Cầu Giấy, Hà Nội, đồng thời cũng đã nêu ra được thực trạng và từ đó có nhận xét, đánh giá về quy trình phục vụ tiệc tại Khách sạn Cầu Giấy, Hà Nội.
3. Trên cơ sở những định hướng, dự báo xu hướng về phát triển kinh doanh dịch vụ tiệc, chuyên đề đã đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình phục vụ tiệc hiện tại tại Khách sạn Cầu Giấy như: đào tạo bồi dưỡng nhân lực đáp ứng yêu cầu phục vụ tiệc, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tiệc. Ngồi ra, chun đề cịn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất với: Khách sạn Cầu Giấy, Tổng cục Du lịch, các trường Đào tạo chuyên ngành Khách sạn – Du lịch và với các cơ quan ban ngành Thành phố Hà Nội xung quanh những vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Khách sạn – Du lịch.
Đó là những ý kiến chủ quan của em đưa ra khi mà tìm hiểu được những nguyên nhân thực tế tại Khách sạn Cầu Giấy, Hà Nội. Để việc kinh doanh của Khách sạn Cầu
Giấy nói chung và bộ phận phục vụ tiệc trong khách sạn nói riêng được thành cơng hơn nữa, em hi vọng những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình phục vụ tiệc được đưa ra ở trên sẽ góp phần giúp cho khách sạn có những bước đi đúng đắn, ngày càng khẳng định được vị thế trong tâm trí khách hàng. Bài làm của em có thể tồn tại nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên hướng dẫn ThS. Vũ Lan Hương và các giảng viên của Khoa Khách sạn - Du lịch để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng ( 2003),
Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, Nxb Thống kê
2. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn - du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Thị Tú (2005), Nghiệp vụ phục vụ khách sạn, Nxb Thống kê 4. Tài liệu nội bộ Khách sạn Cầu Giấy
5. Một số luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn – Du lịch, trường Đại học Thương Mại 6. Các website:
www.caugiayhotelhanoi.com.vn www.vietnamtourism.com.vn