Tác động của các yếu tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may (Trang 33)

Quản trị nhân sự Sản xuất tác nghiệp Tài chính, kế tốn Marketing Hệ thống thơng tin 0% 20% 40% 60% 80% 100%

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

Qua biểu đồ 2.5 nhận thấy Công ty chưa quan tâm đến các yếu tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạch định chiến lược kinh doanh tại cơng ty. Đối với bất kì cơng ty nào, quản trị nhân sự cũng là quản trị con người, cơ cấu nhân sự lao động tốt thì Cơng ty mới phát triển được, không chỉ bởi tác động của kinh tế đây cũng là giải thích cho việc nguồn lực của công ty liên tục giảm trong những năm gần đây. Trong khi đó, nguồn vốn, tài chính được đánh giá là điểm mạnh của doanh nghiệp.tuy nhiên, doanh nghiệp dường như chưa quan tâm đến hoạt động marketing và hệ thống thông tin.

Đánh giá về cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh các sản phẩm dệt may: Hình 2.7: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành (Nguồn: Tác giả) Mạnh Bình thường Trung bình Yếu

Qua biểu đồ 2.6: Nhận định của đa số những đối tượng được phỏng vấn thì cho rằng cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh dệt may là khá mạnh mẽ Nên xét một cách tổng thế thì Cơng ty cũng đang nhìn nhận sự cạnh tranh trong ngành là khá gay gắt.

Thiết lập mục tiêu chiến lược kinh doanh trong 5 năm tới:

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt

Hình 2.8: Mục tiêu chiến lược kinh doanh

(Nguồn: Tác giả)

Tăng lợi nhuận Tăng vị thế cạnh tranh

Mở rộng thị trường

Qua phân tích dữ liệu thứ cấp, nhận thấy mục tiêu của Công ty trong 5 năm tới là lợi nhuận, tiếp ngay sau đó là vị thế cạnh tranh được đánh giá quan trọng thứ hai và công ty hầu như khơng có kế hoạch mở rộng thị trường.

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay thì việc tăng lợi nhuận là điều có thể, tuy

nhiên trước hết cạnh tranh trong ngành cơng ty cịn yếu, công ty nên chú trọng mở rộng thị trường và tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường.

Bên cạnh đó, cũng là do cơng ty chưa có văn bản chính thức về tuyên bố sứ mệnh kinh doanh của SBU này cũng như văn bản chiến lược kinh doanh cụ thể để lựa chọn mục tiêu chiến lược kinh doanh tốt hơn.

2.4.2. Phân tích thực trạng phương pháp và nội dung hoạch định CLKD của cơng ty

Hình 2.9: Loại hình chiến lược kinh doanh (Nguồn: Tác giả) Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm Chiến lược khác Hình 2.10: Phương thức cạnh tranh (Nguồn: Tác giả) Giá Chất lượng sản phẩm Marketing Logictics

Qua kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp, hiện nay cơng ty sử dụng chủ yếu chiến lược thâm nhập thị trường cho sản phẩm kinh doanh dệt may, điều này cũng ăn khớp với câu trả lời khi tôi phỏng vấn ban quản trị của cơng ty, thì cơng ty đang rất lạc quan với thị trường Hà Nội hiện tại, và còn muốn tiếp tục khai thác thị trường này thêm nữa. Đồng thời cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều khi mà được hỏi về phương thức cạnh tranh mà cơng ty đang áp dụng thì hầu hết chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa phương thức cạnh tranh bằng giá, chất lượng sản phẩm hay marketing, nói cách khác, cơng ty hầu như chưa có khâu marketing sản phẩm cho cơng ty mình. Tuy nhiên, đối với việc kinh doanh các sản phẩm dệt may, khi đã xác định phạm vi cạnh tranh chính tại thị trường Hà Nội thì cơng ty cũng tập trung phân nhóm khách hàng cụ thể của mình như các đối tượng khách hàng chính là trung tuổi và độ tuổi những người đi làm cơng sở.

Hình 2.11: Phương án chiến lược kinh doanh

Hình 2.12: Nguồn lực triển khai chiến lược kinh doanh

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

26

(Nguồn: Tác giả)

Tăng cường market - ing

Tăng cường R&D Mở rộng quy mô sản xuất

Tăng quy mô tài chính (Nguồn: Tác giả) Tài chính Nhân lực Cơ sở vật chất

Phỏng vấn Giám đốc Nguyễn Thành Quế cho biết, để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh trong 5 năm tới thì phương ắn chiến lược kinh doanh mà công ty lựa chọn là tăng quy mơ tài chính và cũng vì thế mà cơng ty quyết định lựa chọn nguồn lực tài chính để triển khai chiến lược kinh doanh.

Kiểm tra và liên hệ ngược

Hình 2.12: Kiểm tra và đánh giá CLKD

(Nguồn: Tác giả)

Thường xun Khơng thường xun

Ít kiểm tra Khơng kiểm tra

Thơng qua phỏng vấn chuyên gia, việc hoạch định kiểm tra, đánh giá chiến lược của cơng ty có được thực hiện nhưng chủ yếu qua các tiêu chí: Sự thống nhất giữa ban quản trị và lãnh đạo công ty, mức độ phù hợp với mục tiêu đặt ra và kết quả kinh doanh.

Thời gian tiến hành kiểm tra đánh giá chiến lược của công ty là 1 lần/1 năm Tuy nhiên, theo kết quả điều tra thứ cấp lại nhận thấy công ty không hề kiểm tra đánh giá chiến lược kinh doanh và hầu hết tài liệu được điều tra không cho thấy việc công ty thường xuyên làm điều này. Kết quả này phù hợp với kết quả đưa ra ở trên khi mà cơng ty chưa có văn bản hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể, như vậy thực tế công ty tiến hành công tác kiểm tra các chiến lược kinh doanh chưa được chú trọng nhiều.

2.4. CÁC KẾT LUẬN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Công ty Cổ phần SX – XNK Dệt May là một công ty lớn thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam, đã qua hơn 10 năm hoạt động trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Việc duy trì sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua là nỗ lực lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Song do hoạt động trong cơ chế mới, công ty cũng phải chịu ảnh hưởng như các doanh nghiệp nhà nước khác, việc

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt

sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm gặp khơng ít khó khăn. Tuy nhiên cơng t cũng đạt được một số thành tích đáng kể và cồn một số tồn tại cần khắc phục.

2.4.1. Những thành công đã đạt được

Trong thời gian qua, cơng ty ln phân tích mơi trường và sử dụng TOWS như một cơng cụ chính trong định hướng chiến lược của mình.Từ đó đưa ra những định hướng chiến lược và lựa chọn được những chiến lược đúng đắn giúp cơng ty vượt qua khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Đặc biệt, với những chiến lược đó đã cơng ty vượt qua được giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2012 mà vẫn mang lại mức lợi nhuận dương và tăng qua từng năm

+ Mở rộng thị trường khách hàng: công ty đã đẩy mạnh công tác tiêu thụ song song với công tác marketing nhằm mở rộng kênh tiêu thụ. Vì vậy ngồi việc duy trì các khách hàng truyền thống cơng ty đã có thêm được một số khách hàng mới như các khách hàng ở Đài Loan, Mỹ, EU...

+ Mở rộng thị trường: đối với với sản phẩm sợi: bằng sự nỗ lực không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, sản lượng tiêu thụ đã khơng ngừng tăng lên. Cơng ty đã duy trì được những thị trường hiện có và từng bước phát triển thị trường mới.Không dừng lại ở khả năng tiêu thụ ở trong nước sản phẩm sợi của công ty đã vươn ra thị trường quốc tế và đã được thị trường này chấp nhận.

Đối với khách hàng truyền thống: công ty không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, vận chuyển hàng hố, khuyến khích khách hàng tiêu dùng sản phẩm bằng giá bán và bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cho đến nay các khách hàng truyền thống ngày càng có quan hệ chặt chẽ với cơng ty.

+ Tăng khối lượng sản phẩm: các sản phẩm dệt kim, may mặc của công ty đều tăng cả về số lượng sản xuất và xuất khẩu. Cơng ty đã tích cực khai thác, tìm kiếm nguồn hàng phi hạn ngạch để tăng dần lượng hàng bán trong thị trường nội địa và xuất khẩu.

Công tác kỹ thuật và quản lý chất lượng luôn được tâm chú trọng thường xuyên.Giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề sống cịn của cơng ty.

+ Đa dạng hố sản phẩm: cơng ty đã đề ra một số phương hướng và đề tài cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường.

2.4.2. Những tồn tại chưa được giải quyết

Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt được, cơng tác tiêu thụ sản phẩm còn một số hạn chế:

Chưa chú trọng phân tích và đánh giá đến các yếu tố như: đối thủ cạnh tranh của cơng ty, uy tín của cơng ty, chính sách nhân sự,… do đó chưa làm rõ được tầm

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

28

quan trọng của những yếu tố này trong mơ hình phân tích mơi trường của cơng ty do đó việc định hướng chiến lược của cơng ty còn chưa tập trung giải quyết những vấn đề này. Vì thế cơng ty đã chịu những ảnh hưởng do sự thay đổi của các yếu tố này như việc khơng phân định rõ đối thủ cạnh tranh chính của mình là ai, khách hàng khơng biết nhiều thơng tin về cơng ty, nguồn nhân lực trong cơng ty có sự biến đổi với tình trạng nghỉ việc và cơng ty đang trong tình trạng thiếu nhân lực cho các bộ phận của mình, ..

Việc định hướng chiến lược khơng được diễn ra thường xuyên, thiếu thông tin về sự biến động của các yếu tố mơi trường do đó các chiến lược cơng ty đưa ra đôi khi không theo kịp, không phản ứng lại những thay đổi của thị trường. Dẫn đến việc doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng nhưng tăng khơng đồng đều.

Đánh giá độ quan trọng và trình tự thực hiện các chiến lược cịn mang tính cá nhân của Giám đốc khi chưa qua tham khảo ý kiến của các cộng sự. Do vậy chưa lường hết được những khó khăn phải đối mặt khi đề ra chiến lược, cũng như việc phân bổ các nguồn lực để phục vụ cho mục tiêu của các chiến lược. Việc phát triển thị trường sau khi chưa nghiên cứu kỹ đã làm phân tán nguồn lực của cơng ty gây khó khăn cho phịng Kinh doanh trong việc phân bổ nguồn lực để thực hiện nhiều chiến lược trong cùng một thời gian.

* Về sản phẩm cịn có những hạn chế sau:

+ Chất lượng sản phẩm của công ty chưa đồng đều đặc biệt là hàng may mặc, cịn có tình trạng khiếu kiện xảy ra về các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.

+ Do nguyên liệu phải nhập ngoại nên giá thành sản xuất của cơng ty cao hơn chút ít so với đối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng bất lợi đến khả năng cạnh tranh của công ty.

+ Thương hiệu sản phẩm đã bước đầu được xây dựng nhưng chưa tạo được ấn tượng với người tiêu dùng nên khó cạnh tranh được với một số sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

* Về công tác tiêu thụ sản phẩm:

+ Phương thức bán hàng của cơng ty chưa thốt khỏi sự ảnh hưởng của cơ chế bao cấp nên thiếu đi sự năng động trong việc tìm kiếm bạn hàng, thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường tiêu thụ.

+ Việc lập và thực hiện kế hoạch sản xuất – tiêu thụ theo từng mặt hàng đã cụ thể nhưng chưa kịp thời đã gây khó khăn trong cơng tác điều tiết và tiêu thụ sản phẩm.

+ Công tác xuất nhập khẩu chưa chủ động, chưa thường xuyên liên hệ với khách hàng để duy trì thị trường hiện có và phát triển thị trường mới mà phụ thuộc vào khách hàng đến đặt hàng

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại

Nguyên nhân chủ quan:

Kinh nghiệm và trình độ phân tích các yếu tố mơi trường của cơng ty cịn chưa thật sự tốt, dẫn đến việc nhận định sai tầm quan trọng của các yếu tố trong mơ hình phân tích mơi trường và đề ra những chiến lược chưa thực sự phù hợp với sự phát triển của công ty.

Do nguồn cung cấp thông tin của công ty chưa đa dạng, các thông tin khơng đảm bảo chất lượng vì vậy cơng ty cập nhật nguồn thơng tin khơng chính xác. Điều này đã ảnh hưởng tới định hướng của công ty.

Trao đổi thông tin trong doanh nghiệp hầu như chỉ là từ phía các nhà quản trị xuống nhân viên, nguồn thông tin phản hồi từ nhân viên chưa được chú trọng quan tâm. Vì thế dẫn tới tình trạng cơng ty khơng theo kịp biến động của thị trường và tình hình trong nội bộ cơng ty.

Nguyên nhân khách quan:

 Môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi và diễn ra phức tạp, bất ngờ, bị chi phối bởi những yếu tố kinh tế vĩ mô như: lạm phát, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế, …Điều này làm cơng ty gặp nhiều khó khăn.

 Nhà nước chưa có cơ chế quản lý rõ ràng và thống nhất với hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói chung và đối với việc hoạt động, thực hiên chiến lược kinh doanh nói riêng.

 Các chính sách kinh tế của Nhà nước khi vừa gia nhập WTO cịn đang trong q trình vừa xây dựng vừa hồn thiện nên cũng cịn nhiều thiếu xót và bất cập.

 Hệ thống thơng tin chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp cịn yếu kém, Cơng ty phải tìm kiếm nên các dự báo của Cơng ty khó chính xác gây ảnh hưởng khơng ít tới tính khả thi của chiến lược.

SVTH: Nhữ Thị Minh Thu Lớp: K46QA

30

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CTCP SX – XNK DỆT MAY

3.1. DỰ BÁO MỘT SỐ THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG KINHDOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CTCP SX – XNK DỆT MAY DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CTCP SX – XNK DỆT MAY

Con người lớn lên ngày càng xã hội hoá. Các nền kinh tế phát triển ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học cơng nghệ thơng tin cũng như giao lưu văn hố vừa cho phép vừa thúc đẩy tiến trình nhất thể hố kinh tế thế giới, thể hiện bằng sự vận động nhanh chóng của tồn cầu hố, và sự gia tăng, sự phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau các nền kinh tế thế giới.

Tồn cầu hố là một xu hướng, vận động khách quan nhưng mỗi Quốc gia lựa chọn lộ trình hội nhập cùng nền kinh tế thế giới với bước đi và vị thế nào lại là một vấn đề ln mang tính chủ quan và địi hỏi chủ động. Chủ động hạn chế nhứng tác động tiêu cực và chủ động biến tiến trình tất yếu đó thành những tiền đề tạo lợi thế cho mình. Nhiều ngành sản xuất trong mỗi quốc gia đã tích cực vận dụng cái hay vốn là thành tựu của nhân loại trong xây dựng và hoạch định chính sách, đón bắt những cơ hội vượt lên giành được những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế.

3.1.1. Dự báo tình thế mơi trường và thị trường trong thời gian tới.

3.1.1.1. Tình thế mơi trường và thị trường thế giới

Ngày nay xu hướng khu vực hố và tồn cầu hố nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AFEC, AFTA, WTO, EU đã tạo điều kiện ngành may mặc Việt Nam giao lưu với bạn bè quốc tế. Mặt khác khi tham gia vào các tổ chức này việc xuất nhập khẩu sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, xoá bỏ một số hay hoàn toàn hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may (Trang 33)