CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung về việc thực hiện tiêu chuẩn REACH của công ty TNHH
MSA- HAPRO
3.3.1. Thành công
Thông qua những nghiên cứu về việc đáp ứng tiêu chuẩn REACH nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường EU của cơng ty TNHH MSA- HAPRO, ta có thể thấy tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty cũng đã đạt được một số tành tựu đáng kể:
Thứ nhất, cơng ty đã kịp thời cập nhật và tìm hiểu những thông tin của tiêu
chuẩn REACH để chủ động đáp ứng những yêu cầu cơ bản từ phía nhà nhập khẩu EU tránh việc các lô hàng bị vi phạm.
Thứ hai, công ty cho đến nay đã tạo dựng được thương hiệu và chỗ đứng
nhất định của mình. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU luôn tăng qua các năm. Tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động và đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng đều hàng năm.
Thứ ba, công ty cũng đã đáp ứng cơ bản của các nhà nhập khẩu EU về việc
sử dụng hóa chất từ nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng để xuất khẩu, các hóa chất có trong sản phẩm đều đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn REACH.
Thứ tư, các tiêu chuẩn của công ty đã được xây dựng dựa trên những quy
định của tiêu chuẩn REACH về tỷ lệ thành phần các chất trong vải, giới hạn hàm lượng các chất có hại, độ chì, azo, formandehit…. từ đó cơng ty có thể kiểm sốt được NCC.
Thứ nhất, mặc dù quy định về đăng ký, đánh giá, cấp phép, cho hóa chất đã
có hiệu lực từ tháng 6/ 2007 nhưng hiện nay hầu như các hướng dẫn về quy định này ở Việt Nam chưa có nhiều. Các hướng dẫn chủ yếu cơng ty tiếp cận được là từ phía đối tác đặt hàng cũng như tìm hiểu từ cổng thơng tin chính thức của ECHA (echa. europa. eu). Các tài liệu bằng tiếng Việt về quy định này cũng không nhiều vì vậy cơng ty rất khó khăn trong việc tiếp cận thông tin do rào cản về ngôn ngữ.
Thứ hai, vấn đề kiểm soát nguyên vật liệu cho sản xuất cũng như tìm kiếm
lựa chọn các đối tác cung ứng tuy đã được đặc biệt chú ý nhưng vẫn vấp phải nhiều khó khăn cần phải chủ động tăng cường hơn nữa. Khi nhận nguyên vật liệu sản xuất từ các đối tác nước ngồi, đa số đều có giấy phép từ các cơ quản kiểm định hóa chất, tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân một số đối tác khơng có đủ các giấy phép cần thiết. Công ty khi nhận các nguyên vật liệu này rất khó kiểm tra đầy đủ các chất có trong hàng hóa do số lượng hàng hóa lớn, danh mục số chất có trong hàng hóa cũng rất lớn khiến việc kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn. Nếu kiểm tra hết tất cả hàng hóa, hóa chất để đảm bảo đúng với giấy phép nhận được từ phía cung cấp cơng ty sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức. Việc quản lý chất lượng đã được chú trọng hơn trong từng khâu nhưng việc đáp ứng những tiêu chuẩn về hóa chất vẫn phụ thuộc lớn vào sự đảm bảo của các nhà cung ứng nên vẫn bị động, còn nhiều hạn chế. Do đó việc quản lý chất lượng thiếu đồng bộ, gây sơ hở một số công đoạn làm ảnh hưởng tới xuất khẩu.
Thứ ba, tiêu chuẩn REACH của EU có nhiều điều khoản khắt khe về hóa
chất tuy nhiên khi xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường này công ty vẫn bị động đáp ứng những yêu cầu của nhà nhập khẩu cũng như tiêu chuẩn đưa ra mà chưa chủ động hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty đang áp dụng trong sản xuất dẫn đến những ứng phó khơng kịp khi có thay đổi bất ngờ xảy ra.
Thứ tư, trong thời gian qua việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào
nhằm giảm những rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu cịn có nhiều hạn chế: nguồn nhân lực cho vấn đề kiểm tra chất lượng an toàn cho các sản phẩm dệt may sang thị trường EU đã được chú trọng nhưng nhìn chung nhân lực cơng ty vẫn thiếu những cán bộ chuyên trách, các chuyên gia am hiểu về tiêu chuẩn, lao động có tay nghề cao; thiếu vốn đầu tư các trang thiết bị kiểm tra hiện đại. Bên cạnh đó, việc cập nhật
các thơng tin của các doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế cũng làm tăng nguy cơ gặp phải rủi ro trong xuất khẩu.
Thứ năm, sự phối hợp giữa các phịng ban trong cơng ty để đáp ứng tiêu
chuẩn của REACH còn thiếu. Sự liên kết với Hiệp hội dệt may cũng như các doanh nghiệp cùng ngành để trao đổi thông tin và cũng đưa ra những giải pháp vượt qua những rào cản kỹ thuật mà EU đặt ra thì cơng ty chưa thực sự có sự hợp tác.
3.3.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan của những tồn tại trong việc đáp ứng tiêu chuẩn REACH mà EU đưa ra là do sự khác biệt giữa hệ thống luật pháp Việt Nam và EU.
Cũng phải kể đến việc EU vẫn đang tìm mọi cách để duy trì chính sách bảo hộ sản xuất nội khối. Việc tăng trưởng xuất khẩu quá nhanh đối với mặt hàng nào đó vào EU cũng có thể đưa đến hậu quả khơng mong muốn là EU sẽ tiến hành các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá. Do đó nó là một trong những khó khăn của DN Việt Nam. bởi DN vừa phải tìm cách tăng cường thâm nhập thị trường, vừa phải tính tốn ở mức độ thế nào cho phù hợp để không phải là đối tượng của các biện pháp bảo hộ.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc thử nghiệm an toàn sản phẩm của Việt Nam cịn yếu kém, lạc hậu khơng đáp ứng được nhu cầu trong nước. Chi phí thử nghiệm tại Việt Nam được các doanh nghiệp đánh giá còn cao, 3- 4 triệu đồng cho hai mẫu sản phẩm. Trong khi đó các quốc gia như Singapore hay Hong Kong lại có nhiều trung tâm kiểm tra hóa chất trong các sản phẩm với chi phí thấp hơn.
Các cơ quan chức năng, các tổ chức chuyên môn nhà nước trong hoạt động nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về luật, tư vấn cho các cơng ty cịn hạn chế ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng chính xác các tiêu chuẩn cịn chưa được nhất qn. Cơng ty mới chỉ chú trọng cải thiện sản xuất của mình mà chưa có sự liên kết, trao đổi thông tin với các doanh nghiệp khác trong khi càng ngày càng có nhiều những quy định, rào cản thương mại của các thị trường đặt ra thị trường khi xuất khẩu vào những thị trường đó.
người, các qui định an toàn về khả năng cháy của sản phẩm dệt may, nhưng dường
như doanh nghiệp Việt Nam chưa thấy được điều này là nguy cơ hạn chế xuất khẩu.
Các doanh nghiệp dệt may xuất hàng sang EU lo lắng vì hàng dệt may đa dạng, khó khăn trong việc khai báo, rất cần được hướng dẫn cách thức theo dõi, được biết các chất độc hại khơng được có hoặc giới hạn của chúng trong sản phẩm
để tính tốn thành phần sản phẩm đáp ứng yêu cầu của REACH. Trong khi đó, các
ban ngành, Hiệp hội dệt may (VITAS) chưa cung cấp thông tin đầy đủ nhất về những vấn đề REACH khiến cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện.
Vấn đề về nguồn nhân lực có chun mơn và năng lực là công việc đáp ứng tiêu chuẩn này cịn rất hạn chế. Vì tiêu chuẩn vẫn cịn khá mới và có nhiều quy định khắt khe do đó để hiểu và nắm vững cần phải có thời gian và sự nỗ lực lớn.
Nguyên nhân chủ quan
Nhà cung cấp nguyên liệu nhập khẩu không hoặc chưa liệt kê đủ các chất trong nguyên liệu khi bàn giao cho cơng ty. Ngun liệu đầu vào đóng vai trị rất quan trọng để đảm bảo các quy định của tiêu chuẩn nhưng chưa được kiểm tra kỹ lưỡng do vấn đề chi phí và cơng ty khơng có các trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác kiểm tra mà chủ yếu là dựa vào sự đảm bảo của NCC là chính
Nguồn lực về tài chính, chi phí đầu tư cho hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nói chung và tiêu chuẩn REACH nói riêng rất lớn và thu hồi chậm, thế nên trong ngắn hạn, nguồn vốn của công ty không cho phép. Cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế khiến khả năng đầu tư và đáp ứng tốt các yêu cầu trong tiêu chuẩn của công ty không cao. Các trang thiết bị đo lường chưa được đầu tư để đáp ứng đúng những yêu cầu của tiêu chuẩn REACH. Thiết bị kiểm tra hóa chất trên vải cịn nhiều hạn chế, chỉ đánh giá được một số chất dễ nhận biết cịn những chất có nguy cơ cao (SVHCs) thì cũng cịn nhiều khó khăn.
Hiện nay, cơng ty chưa có phịng ban chuyên trách về tiêu chuẩn kỹ thuật và đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật trong xuất khẩu sản phẩm dệt may. Các nhân viên phòng kinh doanh và xuất khẩu được công ty cử đi học các lớp ngắn hạn về vấn vấn đề này nhưng sự chồng chéo trong công việc của các nhân viên làm cho hiệu quả cơng việc của họ khơng cao. Do đó các thành viên trong cơng ty không nắm rõ luật,
chưa có đầy đủ thơng tin cũng như nhận thức, tìm hiểu một cac kỹ lưỡng,tồn diện về tiêu chuẩn REACH của EU đối với hàng dệt may.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN REACH NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA
CÔNG TY TNHH MSA- HAPRO SANG THỊ TRƯỜNG EU 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.
Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện tiêu chuẩn REACH đối với hàng dệt may của cơng ty TNHH MSA- HAPRO như trên có thể thấy được công ty đã đạt được nhưng thành công nhất định, phát huy được những tiềm lực sẵn có của mình để đáp ứng được tiêu chẩn REACH nói riêng và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thật khác nói riêng khi xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trường EU; Tuy nhiên công ty cũng cần đưa ra những giải pháp để giải quyết các vấn đề sau:
- Các tiêu chuẩn, quy định về chất lượng sản phẩm may mặc mà công ty đặt ra để đáp ứng quy định của REACH.
- Thông tin và sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên trong công ty về những quy định của tiêu chuẩn REACH.
- Kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp.
- Những khó khăn và hạn chế của cơng ty về nguồn tài chính cũng như trình độ của nhân viên.
- Sự phối hợp liên kết giữa các phòng ban với các doanh nghiệp may mặc khác và với Hiệp hội dệt may Việt Nam.
4.2. Định hướng nâng cao năng lực đáp ứng tiêu chuẩn REACH của công ty TNHH MSA- HAPRO
4.2.1. Định hướng nâng cao khả năng đáp ứng tiêu chuẩn REACH của công ty TNHH MSA- HAPRO trong thời gian tới
Trong thời gian tới, mục tiêu của công ty là đến năm 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 50 triệu USD/ năm, xuất khẩu sang thị trường EU chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Với các chỉ tiêu như trên, định hướng đến năm 2015 và xa hơn là công ty xác định rõ các mục tiêu thực hiện và nâng cao khả năng thực hiện tiêu chuẩn REACH để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU trên cơ sở kết quả hoạt động nghiên cứu thị trường và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua. Trong những năm tiếp theo công ty đã đề ra phương hướng như sau:
Mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng được đặt lên hàng đầu, cần thực hiện các quy định về hóa chất mà tiêu chuẩn REACH đã đặt ra để năng cao khả năng đáp ứng tiêu chuẩn này.
Áp dụng và quản lý tiêu chuẩn hóa chất đặc biệt là kiểm sốt các hóa chất theo tiêu chuẩn REACH theo một quy trình khép kín từ khâu nhập khẩu ngun vật liệu đầu vào cho đến khâu xuất khẩu sản phẩm cuối cùng.
Trang bị máy móc hiện đại cho việc kiểm tra các hóa chất có trong sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm xuất khẩu được đầu tư hơn.
Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho công ty, bổ sung nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, kỹ năng và kinh nghiệm. Trong thời gian tới công ty sẽ tổ chức các lớp tập huấn để năng cao trình độ cho nhân viên và tuyển dụng thêm nhân viên có năng lực, trình độ cao trong cơng tác kiểm tra hóa chất có trong sản phẩm. Cơng ty tăng cường tìm hiểu các thơng tin của tiêu chuẩn kịp thời và nhanh chóng tạo điều kiện tốt nhất để nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình.
4.2.2. Quan điểm thực hiện đáp ứng tiêu chuẩn REACH của công ty TNHH MSA- HAPRO
Tiêu chuẩn REACH đặt ra khơng nhằm mục đích hạn chế hàng hóa nhập khẩu vào các nước này mà chỉ với mục đích là bảo vệ mơi trường, an tồn sức khỏe người tiêu dùng thông qua việc đặt ra các tiêu chuẩn về hóa chất có trong các sản phẩm tiêu dùng của nhà sản xuất và nhà xuất khẩu vào thị trường EU. Do đó các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU nói chung và cơng ty TNHH MSA- HAPRO nói riêng phải đảm bảo thực hiện đúng tiêu chuẩn REACH nhằm kiểm sốt hóa chất có trong sản phẩm của mình.
Theo quan điểm trên, công ty TNHH MSA- HAPRO cần phải đưa ra định hướng đúng đắn cho cơng ty về vấn đề hóa chất trong sản phẩm dệt may của mình. Cơng ty cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể và chi tiết, coi thực hiện tiêu chuẩn là phần không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơng ty cần phải tăng cường công tác đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào, đầu tư trang thiết bị hiện đại trong khâu quản lý thử nghiệm các chất có trong sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, giàu kinh nghiệm nhằm đáp ứng tốt nhất những quy định mà tiêu chuẩn REACH đặt ra.
để đưa ra các giải pháp phù hợp nhất. Giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU.
4.3. Đề xuất một số giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn REACH nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH MSA- HAPRO sang thị trường EU
4.3.1. Giải pháp cho công ty TNHH MSA- HAPRO
Từ những hạn chế và nguyên nhân đã được phân tích từ thực trạng hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn REACH của công ty TNHH MSA- HAPRO nêu trên, cơng ty cần có một số giải pháp như sau:
Bảng 4.1: Tóm tắt các tồn tại, nguyên nhân và giải pháp tương ứng
Tồn tại Nguyên nhân Giải pháp
- Thiếu thông tin về tiêu chuẩn REACH
-Bị động trong việc đáp ứng tiêu chuẩn REACH.
- Có sự khác biệt giữa hệ thống pháp luật của Việt Nam và EU.
-Tài liệu về tiêu chuẩn REACH bằng tiếng Việt không nhiều
- Công ty tăng tính chủ động nghiên cứu thị trường và các quy định của tiêu chuẩn REACH của EU đối với sản phẩm dệt may.
- Quản lý chất lượng thiếu đồng bộ.
-Chất lượng về hóa chất của nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào NCC.
- Thiếu trang thiết bị cho cơng tác kiểm tra hóa chất. -Dựa vào sự đảm bảo của NCC là chính.
- Tăng cường công tác đảm bảo hóa chất có trong nguồn nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng để xuất khẩu.
- Công ty cần xây dựng và sử dụng các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn REACH -Nguồn lực cho việc kiểm -Thiếu cán bộ chuyên