Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 LNTT/Tổng CPhí 13,66% 19,11% 10,42% 12,28% LNTT/giá vốn hàng bán 15,8% 21.79% 12,01% 14,41% LNTT/Cphí bán hàng 2.32 3,4 2,05 2,30 LNTT/Cphí quản lý DN 1,79 2,88 1,28 1,30
Tử bảng số liệu cho ta biết mức sinh lời của một đơn vị chi phí qua các năm biến động khơng ổn định. Cụ thể, trong 100 đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra thì trong năm 2009 thu về được 13,66 đồng lợi nhuân, năm 2010 tăng lên là 19,11 đồng lợi nhuận, nhưng sang năm 2011 thì giảm chỉ cịn là 10,42 đồng lợi nhuận và năm 2012 tăng lên là 12,28 đồng lợi nhuận. Tuy lợi tỷ lệ đồng lợi nhuận và doanh nghiệp thu được cũng khơng nhỏ nhưng có sự tăng giảm khá nhiều qua cá năm đặc biệt là giai đoạn từ năm 2010 có tỷ lệ thu được lợi nhuận là cao nhất nhưng sang 2 năm gần đây thì tỷ lệ giảm đáng kể.
Như vậy, nhìn chung bốn năm hiệu quả sử dụng nguồn lực chi phí của doanh nghiệp là khơng thấp nhưng không không ổn định qua các năm đặc biệt là trong những
năm gần đây. Vì vậy trong thời gian tới doanh nghiệp cần có những biện pháp để tối thiểu hóa chi phí đề nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội.
Thu nhập bình quân người lao động:
Trong bốn năm, thu nhập bình qn người lao động ln có xu hướng tăng lên cụ thể là năm 2009 thu nhập bình quân của người lao động đạt 2,5 triệu đồng, năm 2010 tăng lên là 2,7 triệu đồng, năm 2011 là 2,85 triệu đồng và năm 2012 là 3,2 triệu đồng. Sở dĩ như vậy là quỹ lương của xí nghiệp ln tăng là suy trì số lao động hợp lý. Xí nghiệp ln tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động, đời sống cán bộ công nhân viên ngày được nâng cao.
Nộp ngân sách nhà nước
Qua bảng số liệu ta thấy doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước đáng kể, nộp vào ngân sách nhà nước năm 2010 so với năm 2009 tăng 48%, nhưng năm 2011 do tình trạng lạm phát nên nộp vào ngân sách nhà nước giảm 38,89% nhưng tới năm 2012 mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng doanh nghiệp vẫn đóng góp vào ngân sách nhà nước tăng lên được là 20,81%
Về mặt mơi trường: Xí nghiệp ln quan tâm đến việc đảm bảo mơi trường sạch sẽ trong q trình sản xuất. Hiện nay, doanh nghiệp đã có hệ thống cung cấp khơng khí sạch và việc xử lý nước thải. Hệ thống cung cấp khơng khí sạch được lắp đặt phía trên của nhà máy, tách biệt với phần sản xuất và những nhất màu có thể gây độc hai trong q trình In. Việc xử lý nước thải của Xí doanh nghiệp cũng được thiết kế và xây dựng theo đúng quy định nghiêm ngặt của tổ chức Y tế Thế giới. Nước thải được xử lý qua nhiều công đoạn, lọc chất thải rắn, lọc nước thải thô, rồi lọc nước thải tinh.
2.3 Đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần In Sao Việt
Những kết quả đạt được:
Doanh nghiệp đã hoàn thành mức chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của nghành đem lại lợi nhuận cho công ty, tăng thu ngân sách, mang lại những doanh thu không nhỏ cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vào năm 2010 đã có một sự đổi mới trong việc đầu tư trang thiết bị, công nghệ tiên tiến đưa những sản phẩm cao của nghành công nghệ In vào trong q trình sản xuất của cơng ty làm cho đáng kể mẫu mã sản phẩm in có nhiều thay đổi về mặt chất lượng , điều này đã tạo nên hiệu quả trong sản xuất của công ty thông quá doanh số mà doanh nghiệp đạt được trong năm như phân tích.
Doanh nghiệp ngày càng quan tâm tới đời sống của người lao động, thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty ngày càng tăng, người thu nhập lương cố
định mỗi năm đều có những mức thưởng cho mọi người và những dịp lễ đặc biệt, hàng năm công ty cũng tổ chức thường niên những chuyến du ngoại cho công nhân viên của công ty, đối với nhưng người lao động muốn kiếm thêm thu nhập có thể làm việc tăng ca theo quy định của công ty. Điều này làm cho người lao động cảm thấy tin tưởng vào doanh nghiệp và làm việc tốt.
Cơng tác quản lý tài chính được tổ chức thực hiện tốt, kiểm sốt và bảo toàn được vốn, chấp hành các chế độ về quản lý tài chính như chế độ quyết tốn, kiểm kê quản lý hóa đơn, chứng từ và quản lý vật tư tài sản.
Những mặt cịn hạn chế:
Cơng tác lập kế hoạch còn nhiều hạn chế, các kế hoạch bổ sung thường thông báo chậm, thiếu chủ động trong cân đối giữa kế hoạch và sản xuất trong quá trình thực hiện của doanh nghiệp.
Thực hiện kế hoạch mọi hoặt động sản xuất kinh doanh tuy đạt được những kết quả như đánh giá nhưng vẫn còn sự chênh lệch khá lớn giữa các năm, đặc biệt là trong hai năm gần đây doanh thu của doanh nghiệp có sự giảm sút, đây là vấn đề đáng lo ngại nhất của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại.
Qua bốn năm nghiên cứu về hiệu quả hoặt động kinh doanh của công ty cổ phần In Sao Việt cho thấy một hạn chế của doanh nghiệp, đó là nội dung, biện pháp của tửng cấp, vai trị của cơ quan, chức năng cịn hạn chế, quản lý tình hình sản xuất và tài chính chưa chắc vẫn cịn để tình trạng tồn đọng vật tư nguyên liệu, hàm lượng chất xám trong sản phải của nghành in vẫn còn những hạn chế nhất định, giá thành thực tế còn cao, cạnh tranh thấp.
Vốn cố định vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn vốn, vốn lưu động của doanh nghiệp còn thiếu so với nhu cầu sản xuất và trong kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SAO VIỆT TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1 Định hướng của công ty cổ phần In Sao Việt trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Định hướng phát triển thị trường: Trên cơ sở đánh giá kết quả kinh doanh
trong 4 năm qua, cơng ty có định hướng phát triển thị trường như sau:
Tập trung và chỉ đạo và đầu tư cho công tác thị trường Hà Nội là khu vực có tiềm nằng phát triển nhất và lâu dài. Mục tiêu cho những năm tới là thị trường Hà Nội chiếm tỷ lên hơn 60% tổng doanh thu của cơng ty, Đặc biệt là có quan hệ với các doanh nghiệp khác trong nghành để cộng tác trong mối quan hệ cùng nhau phát triền trên thị trường.
Đầu tư mở rộng thị trường phía Bắc và miền trung, các tình như Hải Dương, Quảnh Ninh, Nam định…và dự kiến khu vực này chiếm thị phần sẽ chiếm khoảng 30% tổng doanh thu.
Trong định hướng phát triền lâu dài, công ty hướng tới việc trở thành một trong những doanh nghiệp tham gia đầy đủ thị trường trong nước, góp phần đẩy mạnh phát triển nghành cơng nghiệp In tại Việt Nam.
- Định hướng phát triển sản phẩm In
Là công ty chuyên tư vấn, thiết kế và trực tiếp tiến hành In ấn sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, sản phẩm mang tính đơn chiếc nên cơng ty chú trọng tới chất lượng In và thiết kế kiểu dáng In của sản phẩm mà công cung ứng. Hơn thế nữa công ty nhận biết được chất lượng in và mẫu mã thiết kế của công ty là nhân tố ảnh hưởng lớn đến chiến thằng trong cuộc cạnh trạnh trên thị trường vì vậy cơng ty đã xác định các mục tiêu về chính sách sản phẩm các thiết kế In của cơng ty như sau:
- Luôn đảm bảo cung cấp các sản phẩm in ấn và thiết kế mẫu mã chất lượng cao đúng yêu cầu kĩ thuật với giá thành phù hợp, đúng thời hạn kí kết
- Nâng cao chất lượng kỹ thuật in ấn của công ty, sáng tạo trong tư vấn, và trong các mẫu thiết kế trong theo nhu cầu của khách hàng
- Công ty cổ phần In Sao Việt luôn sẵn sàng hợp tác với khách hàng khi có nhu cầu, các sản phẩm In của cơng ty ln đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng thời gian hoàn thành sản phẩm…
- Định hướng phát triển chiến lược:
Ngày nay, xùng với xu thế tồn cầu hóa các doanh nghiệp ngày càng có tầm nhìn chiến lược, khơng nằm ngồi xu thế tất yếu đó cơng ty đã lập kế hoạch mục trong
trong giai đoạn 2013_2018 trong mọi hoặt động của mình. Là một doanh nghiệp có quy mơ vừa cơng ty đã tiến hành liên kết với các doanh nghiệp đơn vị nhằm tận dụng nguồn lao động lúc vần thiết mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả. Đồng thời cơng tu cũng có nhưng bước chuẩn bị cho mục tiêu lâu dài trở thành một công ty hàng đầu trong trong lĩnh vực in ấn và thiết kế mẫu in trong nước thông qua việc đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên, trình độ nghiệp vụ trong từng vị trí và liên kết hợp tác cùng với các doanh nghiệp trong nghành.
- Định hướng về phát triển chất lượng:
Nâng cao chất lượng về mọi mặt: sản phẩm In, giấy In, quản lý là nhiệm vụ tất yếu và có tình quyết định lâu dài tới hiệu quả kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Với công ty cổ phần In Sao Việt việc quản lý một cách đồng bộ và chú trọng nâng cao chất lượng In của sản phầm là giải pháp mà cơng ty lựa chọn của mình. Định hướng chất lượng của công ty bao gồm nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm in ấn thông qua nâng cao chất lượng mực In và giấy bìa, nguyên vật liệu được chon làm mẫu nền cho việc In ấn
- Nâng cao, cải tiến máy móc thiết bị in ấn của công ty để đảm bảo việc In ấn là tốt nhất và đẹp nhất
- Nâng cao các mẫu thiết kế chất lượng của mẫu mã In ấn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao như: Chống hàng giả hàng nhái…
- Tiếp tục hiện đại hóa nghành In đi đôi với đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật, phấn đấu đạt mức năng suất lao động từ 10%-15%
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công cy cổ phần In Sao Việt trong giai đoạn hiện nay.
3.2.1 Đổi mới phương pháp quản lý.
Phương pháp quản lý là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, trình độ quản lý của doanh nghiệp phải thông qua bộ máy quản lý trong đó quan trọng nhất là giám đốc - người chỉ đạo bộ máy điều hành trong doanh nghiệp. Nếu trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp càng hồn thiện sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngược lại.
Phương hướng và biện pháp doanh nghiệp cần thực hiện để có thay đổi trong phương pháp quản lý sao cho có hiệu quả được đưa ra như sau:
- Doanh nghiệp không nên can thiệp sâu vào công việc của nhân viên để họ có quyền chủ động sáng tạo, giao việc cho nhân viên đồng thời phải giao cho họ quyền hành để thực hiện cơng việc đó.
- Phân cấp, phân quyền rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Xây dựng mơi trường làm việc hăng say, đồn kết giữa cán bộ và nhân viên và giữa nhân viên với nhau.
- Tổ chức lại các phòng ban chức năng giúp việc cho Giám đốc để quản lý các hoạt động sao cho chi phí phù hợp với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh đặc biệt là chức năng về nghiên cứu nhu cầu thị trường, quyết định sản xuất và tiêu thụ hàng hố. Kết cấu Bộ máy phải gọn nhẹ, chun mơn hố và đa dạng hố cơng việc, hiểu biết nhiều lĩnh vực, thực sự có năng lực để đảm bảo hồn thành cơng việc được giao.
3.2.2 Đổi mới tư duy kinh tế, chiến lược kinh doanh thích nghi với cơ chế thị trường.
Môi trường kinh doanh đầy biến động cùng với tình hình phát triển nhảy vọt của thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu để thay đổi, thích nghi và tận dụng các cơ hội để phát triển và từng bước khẳng định mình. Để nhằm mục tiêu hồn thiện và nâng cao hiệu quả của q trình sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp cần phải khẳng định các quan điểm sau:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh và thực hiện quản trị doanh nghiệp phải lấy thị trường làm căn cứ và mục tiêu phấn đấu và xác định kế hoạch kinh doanh, coi khách hàng là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp.
- Mọi hoạt động của doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất kinh tế phải hướng vào các nhân tố thị trường, chịu sự chi phối của quy luật thị trường.
3.2.3 Xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp nhằm tạo dựng vị thế và sức mạnh theo bản sắc riêng.
Văn hoá doanh nghiệp là cách thức tổ chức làm việc, là tác động của cơ cấu, bộ máy tổ chức đến chiến lược kinh doanh. Và cuối cùng, đó là cách thức mà một doanh nghiệp thực hiện để thu hút cũng như giữ chân khách hàng và đội ngũ nhân viên tài năng của mình. Về cơ bản, nền văn hố sẽ cung cấp một bộ khung có tác dụng như bộ xương sống của cơ thể, giúp thực hiện và tối ưu hoá các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Văn hoá sáng tạo: Có các cơ chế khuyến khích các nhân viên trong việc đề
xuất các sáng kiến trong công việc. Muốn vậy doanh nghiệp cần đưa ra các quy trình chính thức và khơng chính thức để nhân viên có thể thoải mái trao đổi, đề xuất sáng kiến, đồng thời có một chế độ đãi ngộ thích đáng đáp ứng nhu cầu, tham vọng của nhân viên.
- Văn hố thích nghi với nhu cầu thay đổi: Một chiến lược phát triển đúng
hướng và có tầm nhìn tốt cần xây dựng sẵn những khả năng đối phó với sự thay đổi của thị trường và sản phẩm. Để thực hiện được điều đó, tất cả bộ máy trong doanh
nghiệp từ lãnh đạo cao cấp đến đội ngũ nhân viên đều phải được đào tạo về khả năng thích ứng với sự thay đổi cấp bách.
3.2.4 Tiếp tục đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị và ứng dụng các công nghệ sản xuất thuốc hiện đại.
Chất lượng sản phẩm là một nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công nghệ sản xuất lại là nhân tố tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Vì thế Xí nghiệp cần có chính sách phát triển công nghệ một cách phù hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp.
Khi nghiên cứu cải tiến và đổi mới cơng nghệ Xí nghiệp cần chú ý lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhằm thoả mãn các nhu cầu về tính chất tiên tiến của cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm sức lao động và nguyên vật liệu.
Trước khi tiến hành các hoạt động đổi mới dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp cần lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động này. Xây dựng kế hoạch, xác định các khâu trọng điểm, đưa ra danh mục các máy móc thiết bị cần cải tiến và đổi mới trong giai đoạn cụ thể.
Đổi mới thiết bị và công nghệ phải đảm bảo mục tiêu ngày càng hiện đại hơn và phù hợp hơn với trình độ chung của tồn xã hội, đồng thời đáp ứng được nhiệm vụ trong tình hình mới. Song phải kết hợp với những thế mạnh hiện có để tránh những lãng phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp và Nhà nước.
Để có thể tiến hành đổi mới cơng nghệ Xí nghiệp cần có những điều kiện nhất định:
- Vốn là một vấn đề quan trọng để có thể thực hiện q trình đổi mới cơng nghệ. Doanh nghiệp cần thực hiện đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn, với một cơ