Mở rộng quan hệ với các

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ (Trang 27 - 32)

V. Công tác Đảng

6. Mở rộng quan hệ với các

Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trờng, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với thị trờng cũng nh giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ hơn. Những doanh nghiệp biết khai thác tốt thị trờng cũng nh các quan hệ bạn hàng, thì doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển kinh doanh. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, các doanh nghiệp phải biết tận dụng các cơ hội; các mối quan hệ tốt của bạn hàng sẵn có; và phải tạo thêm nhiều mối quan hệ mới nữa. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải:

+ Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng, vì khách hàng là đối tợng duy nhất mà doanh nghiệp phải tận tuỵ phục vụ , và cũng thông qua đó mà doanh nghiệp mới có cơ hội thu đợc lợi nhuận.

+ Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trờng. Danh tiếng và uy tín là cái mà không ai hay doanh nghiệp nào có thể mua đợc, nhng nó lại là điều kiện đảm bảo lâu dài cho các doanh nghiệp.

+ Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, cung ứng,và các đơn vị kinh doanh có liên quan khác. Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào.

+ Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô, vì chỉ trên cơ sở này mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuận lợi, hiệu quả kinh doanh mới gắn liền với hiệu quả xã hội.

Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh doanh bền vững.

+ Chi nhánh đề nghị với Đảng uỷ và Ban giám đốc Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển của Chi nhánh ở Hà Nội về trớc mắt cũng nh lâu dài.

+ Công ty sớm có kế hoạch đào tạo cán bộ trẻ có năng lực để lãnh đạo và quản lý Chi nhánh trong những năm tới.

+ Công ty cần tạo điều kiện tốt về vốn, máy móc, trang thiết bị, nhân lực để Chi … nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

KếT LUậN

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều mà tất cả các doanh nghiệp phải chú ý quan tâm. Nếu tìm đợc các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thì các doanh nghiệp sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh và uy tín của mình. Song không phải doanh nghiệp nào cũng quản lý có hiệu quả, nó phụ thuộc rất lớn vào ban lãnh đạo của doanh nghiệp và tình hình chung của thị trờng.

Trong cuộc sống vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng thì các mối quan hệ xã hội và sự nhận thức cũng thay đổi không ngừng. Vì vậy càng đòi hỏi con ngời phải năng động, khéo léo, mọi hoạt động đều phải có tổ chức chặt chẽ. Trong sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, con ngời có thể đạt đến đỉnh cao của sự thất bại; con đ- ờng dẫn đến thành công là con đờng đầy chông gai, mồ hôi, nớc mắt và trí tuệ. Để thành công trong kinh doanh, chúng ta phải biết sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả cao nhất. Từ những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng cộng với thời gian tìm hiểu thực tế ở Chi nhánh Công ty Thực phẩm và Đầu t Công nghệ, Em đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do trình độ nhận thức còn hạn chế và thời gian có hạn, nên những phân tích; đánh giá; và các biện pháp mà em đa ra cha chắc đã phù hợp, em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô về luận văn của em.

Trong thời gian thực tập và viết Luận Văn em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều của quý Chi nhánh Công ty Thực phẩm và Đầu t Công nghệ, và đặc biệt là thầy Nguyễn Mạnh Quân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài Luận Văn. Em xin chân thành cảm ơn quý Công ty và Thầy giáo.

Hà nội, tháng 8 năm 2005 Sinh Viên: Đặng Văn Nam

Lớp 618 – Khoa QLDN

Tài Liệu tham khảo

1.Giáo trình : Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Giáo dục, 1997.

2.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - NXB Thống kê, 1998.

3.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – Trờng Đại Học QLKD Hà Nội, 2005.

4.Các tài liệu thực tế của Chi nhánh Công ty Thực phẩm và Đầu t Công nghệ. 5.Luận Văn Tốt Nghiệp của các khoá trớc.

MụC LụC

NộI dung trang

Chơng I: Tình hình kinh doanh của……….3

A.Giới thiệu khái quát chung ………3

I.Quá trình hình thành ……….3

II.Tổ chức và phân cấp ……….4

1.Bộ máy tổ chức……….4

2.Cơ cấu tổ chức ……….4

III.Đặc điểm lao động ………...7

IV.Cơ sở vật chất………...8

V. Công tác Đảng………..8

B. Thực trạng kinh doanh……….9

I.Đặc điểm tình hình……….9

1.Thuận lợi và khó ………9

2. Kết quả kinh doanh ………..9

II.Các chỉ tiêu cơ bản ……….11

1.Hiệu quả kinh doanh………11

2.Giá trị sản xuất……….12

3.Giá trị doanh thu………..13

III.Đánh giá thực hiện các mặt c………...13

1.Tổ chức kinh doanh……….13

2.Tổ chức quản lý ………..13

Chơng II: Biện pháp nâng cao……….19

1.Đẩy mạnh phát triển kinh ………19

2. Giảm chi phí để tăng khả ………20

3. Tăng cờng công tác tổ chức ………..20

4. Nâng cao trình độ và tạo động ………22

5. Phát triển công nghệ kỹ thuật………..23

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w