Kinh tế Việt Nam sau đổi mới (từ năm 1986 đến nay)

Một phần của tài liệu Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì (Trang 26 - 30)

* ĐẠI HỘI VI( 12/1986)

• Đại hội lần VI đã phân tích sâu sắc những khuyết điểm, trong đó nhấn mạnh

những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ những thành phần phi XHCN.

• Đại hội VI khẳng định : “ muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , đi

đơi với việc bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư theo ngành và theo vùng ,

phải xác định đúng thành phần cơ cấu kinh tế ”.

Các thành phần kinh tế khác bao gồm:

 Kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa  Kinh tế tư bản tư nhân

 Kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức mà cao nhất là cơng tư hợp doanh

 Kinh tế tự nhiên, tự cấp ,tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên.

*ĐẠI HỘI VII( 6/1991)

ĐH khẳng định đường lối đổi mới đúng đắn do Đại hội VI ( 12.1986) đề ra. Cương

lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đi lên XHCN thong qua tại Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ VII nêu rõ nền kinh tế nước ta có 5 thành phần, đó là:

 Kinh tế quốc doanh có vai trị chủ đạo  Kinh tế tập thể

 Kinh tế cá thể  Tư bản tư nhân

*ĐẠI HỘI VIII( 6/1996)

Phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức

Đại hội VIII (6-1996)xác định nền kinh tế nước ta có 5 thành phần: Kinh tế nhà

nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế

tư bản tư nhân.

*ĐẠI HỘI VIII(6/1996)

Quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tiếp tục được đảng ta khẳng

định và phát triển trong đại hội IX của Đảng “ thực hiện nhất quán chính sách phát

đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”.

Theo đó,nền kinh tế nước ta bao gồm 6 thành phần:kinh tế nhà nước, kinh tế tập

thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh

Một phần của tài liệu Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)