.Những hạn chế và vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Những biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn để phát triển kinh doanh (Trang 25 - 28)

Điều dễ nhận thấy nhất trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty Đức Anh là tỉ lệ vốn vay (nợ phải trả) chiếm phần lớn trong khi vốn chủ sở hữu chiếm tỉ lệ nhỏ. Hiện tại tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khá khả quan, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng nhận được nhiều đơn hàng. Điều này đem lại cho doanh nghiệp doanh thu tốt và đảm bảo trả nợ cho doanh nghiệp. Lá chắn trước thuế của vốn vay đang được doanh nghiệp sử dụng triệt để nhằm mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Và dường như nó đang mang lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp. Mặt khác, nhu cầu thị trường lớn và kì vọng quá cao của ban lãnh đạo đã thơi thúc doanh nghiệp mở rộng nhanh chóng về quy mơ sản xuất, đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị. Viêc huy động thêm nhiều vốn

vay là điều không tránh khỏi, lại càng làm cho cơ cầu trong nguồn vốn của doanh nghiệp thêm mất cân đối.

Thông thường lợi ích càng cao thì rủi ro cũng càng lớn. Trước mắt tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn được tiến hành ổn định. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu thị trường có thay đổi lớn, khi mà máy móc, trang thiết bị mới được đầu tư không thể phát huy được cơng suất. Hàng tỷ đồng tiền vốn có nguy cơ khơng thể thu hồi. Doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Do đặc thù là doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ nên trong quan hệ hợp tác với các đơn vị khác chưa tạo được niềm tin vững chắc về năng lực. Các đơn vị đối tác vẫn còn dè dặt trong quan hệ với doanh nghiệp.

Nhưng khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp trong những năm qua là việc đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh. Do đặc trưng của ngành sản xuất in ấn cần khối lượng vốn lớn mà khả năng thu hồi vốn khá lâu. Vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tự mình chủ động trong việc tìm nguồn tài trợ. Một trong những biện pháp huy động vốn doanh nghiệp đang sử dụng là vay vốn của các tổ chức tín dụng thơng qua thế chấp. Nhưng việc vay vốn diễn ra chậm chạp, khó khăn và tốn kém do phải trải qua quá trình thẩm định, kiểm tra với nhiều thủ tục phức tạp. Nhiều khi làm cho doanh nghiệp mất đi những cơ hội kinh doanh tốt. Hơn nữa chi phí cho các khoản vay quá lớn sẽ làm cho chi phí lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi.

Cơng tác thanh tốn tiền hàng của doanh nghiệp cịn yếu kém các hợp đồng của doanh nghiệp khi thực hiện xong nhưng chưa thu hồi kịp làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, số vốn bị chiếm dụng nhiều, tình trạng nợ nần dây dưa vẫn tồn tại.

Năm 2006 Viêt Nam ra nhập WTO thách thức lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài với quy mô và nguồn vốn dồi dào giảm khả năng cạnh

tranh của cơng ty. Thủ tục hành chính cịn rườm rà, việc vay vốn kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn. Quy mơ của cơng ty ở mức độ nhỏ do đó chịu sự cạnh tranh từ các đối thủ trong và ngoài nước. Do đó bài tốn đặt ra cho doanh nghiệp là tốc độ đầu tư thêm vốn như thế nào cho bền vững? Làm thế nào để huy động thêm vốn chủ sở hữu? Huy động vốn vay bao nhiêu là hợp lý? Và huy động từ những nguồn nào để có chi phí cũng như rủi ro thích hợp nhất?... Từ đó doanh nghiệp có thể chủ động trong nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và thực hiện các mục tiêu phát triển của mình.

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG VỐN CHO CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐỨC ANH

I. Định hƣớng phát triển cho Công ty Đức Anh trong những năm tới

Để hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế của nền kinh tế và của ngành in. Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới:

- Doanh thu : từ 35 tỷ trở lên - Lợi nhuận: đạt trên 2 tỷ

- Hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước.

- Thu nhập bình quân đạt trên 5 triệu đồng/tháng.

- Các chính sách đối với cơng nhân ngày hồn thiện hơn. - Ký hợp đồng in ấn lớn hơn trong thời gian tới.

- Mở rộng quy mô của Công ty cả về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn để phát triển kinh doanh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)