Chương II : Hiện trạng nền kinh tế nước ta hiện nay
3. Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam
3.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay
3.2.3 Bài học kinh nghiệm
Từ những hạn chế thên chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm:
Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lươc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc, kiên trì đi theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Kết hợp sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược
cách mạng với sự linh hoạt và sáng tạo trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới.
Đổi mới toàn diện, địng bộ và triệt để. Nhưng phải có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp, xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới hệ thống chính trị với đổi mới kinh tế, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
Tăng cường vai trò của Đảng trong cơng cuộc đổi mới, cịn xây dựng Đảng là nhiệm vị then chốt.
Chú trọng hơn nữa vào khâu cải cách hành chính để phù hợp với thời kì hội nhập. Tăng cường cơng tác phịng chống tham nhũng.
Kết Luận
Thời đại Chủ nghĩa Tư bản phát trển đến đỉnh cao đã giúp D.Ricardo
nhìn nhận và phân tích các quy luật vận động của Chủ Nghĩa Tư bản. Và ông đã đạt tới giới hạn cao của kinh tế-chính trị học tư sản. Tư tưởng của ơng có nhiều mạt tiến bộ vì nó hình thành trong thời kì giai cấp tư bản đang lên , giai cấp tiến bộ chống lại chế đọ phong kiến , chưa bộc lộ sự phản động của nó. Học thuyết về lợi thế so sánh trong thương mại đã phát huy tác dụng của nó trong thế kỉ XIX và gần hết thế kỉ XX. Học huyết này đã được nhiều nước tư bản Châu Âu áp dụng trong sản xuất và trao đổi thương mại. phải nói rằng học thuyết này đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của Tư Bản chủ nghĩa trong thời kì đầu.
Tuy nhiên nền kinh tế càng phát triển, nhiều phát minh khoa học công
phát triển. Nhiều công ty xuyên quốc gia ra đời. Và sự hợp tác kinh tế trên thế giới diễn ra rầm rộ, đã dần tạo thành một “ Thế giới phẳng”. Lợi thế của Quốc gia không phải là nguồn tài nguyên thiên nhiên hay vốn nữa mà đã nhường chỗ cho khoa học công nghệ, chất xám. Dẫn đến sự lu mờ của học thuyế so sánh cổ điển. Và dần dần biến mất trong trao đổi thương mại Quốc tế giữa các nước. Tuy học thuyết lợi thế so sánh hiện nay không được áp dụng vào sản xuất hay trao đổi thương mại giữa các nước nhưng vai trò của học thuyết này khơng hề nhỏ. Nó là học thuyết đặt nền móng cho sự phát
triển của Chủ nghĩa Tư bản.
Tiểu luận trên đây tơi xin trình nội dung về “ sự biến mất của học thuyết
lợi thế so sánh cổ điển, và thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay” với hy vọng đóng góp được một phần nào đấy vào quá trình nghiên cứu và học tập
mơn triết học Mác-Lenin. Cũng như góp phần vào việc dánh giá nền kinh tế
nước ta và đưa ra một số bài học kinh nghiệp để khác phục những yếu kém, nhằm phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của đất nước.
Qua quá trình viết tiểu Luận dù nghiên cứu tài liệu rất kĩ nhưng cũng khó
tránh khỏi sai sót cần khắc phục hay ý kiến cá nhân. Tác giả rất hoan nghênh và biết ơn mọi ý kiến phê bình của người đọc. Để Tác giả có thể hồn thiện kĩ năng hơn trong quá trình viết Tiểu luận lần sau.
Tài liệu tham khảo:
- Lịch sử kinh tế Thế giới- Việt Nam. Nguyễn Cơng Thắng- Đại Học
Kinh Tế TP Hồ Chí Minh.
- Giáo trình Quản lí nhà nước trên các lĩnh vực Kinh tế- Học Viện
Hành Chính Quốc Gia.
- Giáo Trình Lịch Sử Kinh tế- Đại học kinh tế Quốc dân.
- Nền Kinh tế tri thức- Nhà xuất bản thống kê.
- Giáo trình những ngun Lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin- Đại
học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
- Và một số trang Web: dantri.com, vietnamnet.vn. Cổng thông tin