Như vậy cơ sở dẫn liệu và việc thu thập bằng chứng kiểm tốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong bất kì cuộc kiểm tốn nào trước khi tiến hành thu thập bằng chứng kiểm tốn viên ln xác định xem khoản mục, thơng tin được trình bày trên báo cáo tài chính được trình bày theo những cơ sở dẫn liệu nào, từ đó làm căn cứ để xác định các mục tiêu kiểm toán cũng như thiết kế các thủ tục kiểm toán sao cho hợp lí. Sau đây là một số nhận xét và giải pháp đối với phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán với các cơ sở dẫn liệu tại Việt Nam hiện nay:
Phương pháp phân tích: Thực tế trong q trình các cơng ty kiểm toán đã
thực hiện các thủ tục phân tích. Tuy nhiên việc áp dụng thủ tục phân tích cịn hạn chế nhất định trong đa phần các cơng ty kiểm tốn Việt Nam. Cụ thể là các kiểm toán viên thường sử dụng các thử nghiệm chi tiết hơn là phát triển thủ tục phân tích, điều này hạn chế về việc kiểm sốt và đánh giá về thủ tục phân tích. Trong giai đoạn lập kế hoạch và hoàn thành kiểm tốn thủ tục phân tích chưa được chú trọng đúng mức.
Giải pháp: Các công ty nên dành thời gian xây dựng một số chu trình phân
tích bao gồm:
- Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích trong từng giai đoạn của quy trình kiểm tốn: Lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết luận.
- Phương pháp phân tích trong từng giai đoạn của quá trình kiểm toán. Cụ thể là trong từng giai đoạn cần xác minh các phương pháp phân tích cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính.
Phương pháp gửi thư xác nhận: Việc thu hồi thư xác nhận còn chậm chạp
nhất là khi bên xác nhận là các công ty Việt Nam, thời gian có thể nhận được thư trả lời có thể kéo dài trong khoảng 15 tới 20 ngày. Tạo nên chi phí khá lớn cho cuộc kiểm toán. Bên thứ ba thường coi việc trả lời thư xác nhận không phải là trách nhiệm của công ty.
hàng, cơ quan thuế hay gửi thư đối với các công ty nước ngồi và các cơng ty Việt Nam có uy tín lớn. Cịn các trường hợp khác khơng thật sự cần thiết kiểm tốn viên có thể sử dụng các phương pháp thu thập khác thay thế như: thủ tục phân tích, thủ tục tính tốn lại...
Thủ tục tính tốn lại: Tại Việt Nam việc tính tốn lại của kiểm
tốn viên cịn hết sức thủ cơng chỉ mới có VACO có phần mền kiểm tốn việc tính tốn phân bổ các khoản mục nhiều khi rất khó nhất là những cuộc kiểm tốn có quy mơ lớn.
Giải pháp: Hội kiểm toán Việt Nam, các cơng ty kiểm tốn lớn nên đầu tư
để tạo nên phần mềm kiểm toán Việt Nam, tiếp thu trên nền tảng phần mền kiểm toán quốc tế, định hướng theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam chỉ khi đó các cơng việc của kiểm tốn viên mới có thể giảm đáng kể, bớt sự căng thẳng cơng việc cho kiểm tốn viên giúp họ thu thập được những bằng chứng có chất lượng cao hơn.
Thực hiện phỏng vấn: Chỉ mới thực hiện phỏng vấn đối với cá nhân bên
trong công ty, cần phỏng vấn mở rộng hơn nữa ra ngồi phạm vi cơng ty nhằm thu thập được những bằng chứng có tính khả thi hơn.
Kiểm kể vật chất: Với kĩ thuật kiểm kê, kỹ thuật này thường được sử dụng
để thu thập bằng chứng kiểm tốn nhằm kiểm tra tính hiện hữu của tài sản, xem xét tình trạng tài sản trên thực tế có được phản ánh đúng như trên BCTC hay không, công việc kiểm kê thường không được tiến hành trực tiếp bởi KTV mà do nhân viên của khách hàng hàng kiểm kê. KTV sẽ đóng vai trị giám sát trực tiếp xem cuộc kiểm kê có được thực hiện một cách nghiêm túc đầy đủ thủ tục hay không. Sau khi kết thúc kiểm kê, KTV chọn một số mẫu và tự mình kiểm kê để đảm bảo kết quả kiểm kê cả khách hàng là có thể tin cậy được. Do vậy, kết quả kiểm kê sẽ đem lại hiệu quả hữu ích cho cuộc kiểm tốn tuy nhiên kĩ thuật này khơng xem xét được mục tiêu liên quan tới quyền và nghĩa vụ.
vấn, kiểm tra tài liệu... để để đạt được mục tiêu, hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Xác minh tài liệu: Bằng chứng qua việc xác minh tài liệu chiếm
một lượng lớn và việc phương pháp này có đáng tin cậy hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống kiểm soát nội bộ của cơng ty có hiệu lực hay khơng. Tại Việt Nam các cơng ty hoạt động thường khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ nếu có thì hệ thống kiểm sốt nội bộ thường khơng có hiệu lực nên chất lượng bằng chứng thu thập ở phương pháp này thường khơng có độ tin cậy cao. Nhưng các cơng ty kiểm tốn vẫn thường dùng các bằng chứng này để đưa ra kết luận của mình nhằm giảm chi phí kiểm tốn và gây nhiều rủi do cho các đối tượng sử dụng. Nhà nước cần thực hiện áp dụng việc thành lập các hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các công ty nhà nước và các công ty tư nhân lớn, cần đưa ra chỉ tiêu hiệu lực đối với các hệ thống kiểm soát là một mức đánh giá hoạt động trong cơng ty đó.
Quan sát: Việc quan sát chỉ đạt được kết quả tại thời điểm quan sát mà không
đánh giá được thời điểm trước và sau quan sát. Vì vậy để đảm bảo rằng bằng chứng thu thập được là chính xác, kiểm tốn viên cần kết hợp cả các biện pháp thu thập như phỏng vấn, kiểm tra tài liệu ... từ đó rút ra những nhận định tương đối về quá trình hoạt động của cơng ty được kiểm tốn.
KẾT LUẬN
Qua các phân tích trên, chúng ta có thể thấy được mối quan hệ giữa Cơ sở dẫn liệu và việc thu thập bằng chứng kiểm toán. Chúng là hai chủ thể trong mối quan hệ ràng buộc mang tính vật chất: Cơ sở dẫn liệu là đối tượng, là mục tiêu mà Việc thu thập bằng chứng kiểm toán cần hướng tới; Việc thu thập bằng chứng kiểm tốn là cơng cụ, là phương tiện để Cơ sở dẫn liệu khẳng định được tính trung thực của mình. Chúng có được liên hệ chặt chẽ với nhau thơng qua việc hình thành và thực hiện các mục tiêu kiểm toán. Việc thu thập bằng chứng kiểm toán chỉ có giá trị khi nó hướng tới việc khẳng định mức độ đúng đắn của một hay nhiều Cơ sở dẫn liệu. Đây là nguyên tắc cơ bản của bất cứ cuộc kiểm toán nào.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS-TS Phan Trung
Kiên , đã giúp đỡ tận tình em trong q trình hồn thành đề tài.