III.HẠN CHẾ CỦA KÊNH PHÂN PHỐ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Lý luận kênh phân phối và quản trị hệ thống kênh phân phối (Trang 28 - 31)

1.Một số hạn chế

Bằng chính sách quản lý hiệu quả và khuyến khích các đại lý trong mạng lƣới của mình, hệ thống đại lý của cơng ty đã mở rộng và phủ khắp hầu hết các tỉnh miền Bắc, trung bình mỗi tỉnh đều có một hoặc hai đại lý chính thức, thậm chí có tỉnh có tới 2 đại lý chính thức. Hơn thế nữa, tại mỗi tỉnh La Vie đều có nhân viên tiếp thị cắm chốt tại địa bàn, ngƣời này ngồi lƣơng chính cịn đƣợc thƣởng theo doanh số bán hàng của các đại lý. Điều đó đã khuyến khích nhân viên mở rộng thêm đại lý nhỏ, bán lẻ, đƣa thƣơng hiệu của công ty len lỏi khắp mọi ngõ ngách. Có thể nói hệ thống đại lý là một

trong những lợi thế rất lớn của La Vie trƣớc các đối thủ cạnh tranh; tuy nhiên việc quản lý tốt các đại lý này đặc biệt tại các tỉnh nhỏ lại đặt ra một thách thức rất lớn đối với La Vie.

+ Hạn chế trong vận chuyển: quy định về vận chuyển nƣớc khống thì chỉ đƣợc chất tối đa là 8 thùng chồng lên nhau, nhƣng nhiều đại lý phân phối nƣớc khoáng La Vie nhỏ lẻ lại chất đến 15 thùng, rồi đến việc bốc dỡ, quăng quật làm tổn thƣơng bao bì.

+ Hạn chế trong bảo quản: tuy là sản phẩm về nƣớc, không yêu cầu ngặt nghèo về bảo quản. LaVie ln khuyến khích các đại lý nên để sản phẩm của mình ở nơi thống mát nhƣng trên thực tế thì khó có thể đƣợc nhƣ vậy. Điều đó chỉ đƣợc chấp hành nghiêm túc tại các đại lý lớn của LaVie, cịn các nhà bán lẻ thì thƣờng bạ đâu vứt đấy, nếu nhƣ để các sản phẩm trực tiếp ngồi ánh sáng trực tiếp thì sản phẩm có thể bị lắng cặn, hoặc xuất hiện rêu, Đây là điều mà công ty không hề muốn, các hiện tƣợng này theo giải thích của cơng ty là rất bình thƣờng.

Thị trƣờng của LaVie rất rộng, bao quát cả nƣớc nên việc quản lý, giám sát cũng chỉ tới những nhà phân phối, các đại lý chính, uy tín. Cịn những các quầy tạp hoá, nhà

phân phối nhỏ lẻ ở “cấp dƣới” thì LaVie khơng có đủ nhân lực để giám sát.Thực tế, không chỉ ở thành phố mà sản phẩm của LaVie cịn có mặt ở tận những vùng q của các tỉnh lẻ và đa phần đƣợc bán trong cửa hàng tạp hoá.

Trong khi đó, LaVie chỉ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến những đại lý tổng, còn việc phân phối đến “cấp dƣới” thì chủ yếu bằng xe máy hay những xe ơ tơ tải nên khó có thể tránh đƣợc những va đập, làm giảm mẫu mã bao bì.

2.Kiến nghị

-Về vấn đề vận chuyển sản phẩm : công ty cần đƣa ra những quy định chung yêu cầu tất cả các thành viên kênh phải thực hiện đúng quy định vận chuyển để đảm bảo trong quá trình vận chuyển chất lƣợng sản phẩm và mẫu mã,bao bì khơng bị hƣ tổn,và để lại hình ảnh đẹp trong mắt ngƣời tiêu dùng.

-Để hạn chế tình trạng các đại lý nhỏ để bình nƣớc khơng đúng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.Cơng ty nên có chính sách áp dụng nhƣ : khơng đổi lại những sản phẩm có cặn,mọc rêu khi lỗi bảo quản thuộc về các đại lý có sản phẩm đó,hƣớng dẫn cụ thể cho họ cách bảo quản tốt nhất cho sản phẩm…

-Về vấn đề kiểm soát kênh phân phối : xây dựng thêm một số trung gian phân phối để rút ngắn khoảng cách vận chuyển trong kênh , yêu cầu các cấp phải kiểm soát đƣợc các thành viên trong kênh của mình,xây dựng đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm để thƣờng xuyên rà soát,kiểm tra,đánh giá các thành viên kênh và loại bỏ những chỗ không cần thiết……nên xây dựng một số cửa hàng độc quyền chỉ bán các sản phẩm của Lavie

Một phần của tài liệu Lý luận kênh phân phối và quản trị hệ thống kênh phân phối (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)