- Tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn Làm sạch, biến đổi, chuẩn hoá dữ liệu
Quốc gia về Chuyển đổi số
Tác giả: Đỗ Công Anh Cục trưởng Cục Tin học hố, Bộ Thơng tin và Truyền thông
Chuyển đổi số liên quan đến sự thay đổi và do vậy nó là vấn đề về thể chế nhiều hơn là vấn đề về công nghệ. Bởi vậy, Bộ Thông tin và Truyền thơng đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Thủ tướng là người đứng đầu Ủy ban này.
Ngày 24 tháng 9 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1619/QĐ-TTg kiện toàn và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban đã cho thấy rõ cam kết mạnh mẽ của người đứng đầu Chính phủ đối với cơng cuộc chuyển đổi số của đất nước.
Chuyển đổi số trước tiên phải là chuyển đổi về nhận thức, phải được khởi xướng và dẫn dắt bởi người đứng đầu chứ không phải từ người lãnh đạo công nghệ thông tin. Những người đứng đầu có tầm nhìn, năng lực quản trị cơng nghệ là tác nhân tạo ra sự thay đổi lớn trong tổ chức. Điều này chưa từng xảy ra trong lịch sử ứng dụng Cơng nghệ thơng tin. Để thay đổi có thể diễn ra, toàn bộ tổ chức phải cam kết
- từ người đứng đầu đến từng cơ quan, bộ phận trong một tổ
chức. Sự thay đổi này cần được tiến hành một cách thống nhất và toàn diện.
Những thay đổi có tính cách mạng cũng đang diễn ra trong khu vực cơng và ở tầm lãnh đạo quốc gia. Chính phủ các nước đều đã nhận thức về cơ hội và cả thách thức của chuyển đổi số đối với quốc gia của họ. Nhiều chương trình chuyển đổi số đã được khởi xướng bởi người đứng đầu quốc gia như: Hàn Quốc cơng bố Chính sách kinh tế mới (New Deal Policy), đầu tư 133 tỷ USD cho lĩnh vực số, năng lượng xanh; Trung Quốc ban hành Chương trình hành động Đối tác chuyển đổi số; Liên bang Nga xây dựng Nghị định về chuyển đổi số; Thủ tướng Ấn Độ đã khởi xướng sáng kiến Ấn Độ Số (Digital India).
Ở Việt Nam, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lần đầu tiên Nghị quyết của Đảng khẳng định đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 và thực hiện chuyển đổi số quốc gia là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra tồn cầu.
Câu chuyện 7: Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban
Quốc gia về Chuyển đổi số
Tác giả: Đỗ Công Anh Cục trưởng Cục Tin học hố, Bộ Thơng tin và Truyền thơng
Chuyển đổi số liên quan đến sự thay đổi và do vậy nó là vấn đề về thể chế nhiều hơn là vấn đề về công nghệ. Bởi vậy, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Thủ tướng là người đứng đầu Ủy ban này.
Ngày 24 tháng 9 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1619/QĐ-TTg kiện toàn và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban đã cho thấy rõ cam kết mạnh mẽ của người đứng đầu Chính phủ đối với công cuộc chuyển đổi số của đất nước.
Chuyển đổi số trước tiên phải là chuyển đổi về nhận thức, phải được khởi xướng và dẫn dắt bởi người đứng đầu chứ không phải từ người lãnh đạo công nghệ thơng tin. Những người đứng đầu có tầm nhìn, năng lực quản trị cơng nghệ là tác nhân tạo ra sự thay đổi lớn trong tổ chức. Điều này chưa từng xảy ra trong lịch sử ứng dụng Công nghệ thơng tin. Để thay đổi có thể diễn ra, tồn bộ tổ chức phải cam kết
- từ người đứng đầu đến từng cơ quan, bộ phận trong một tổ
chức. Sự thay đổi này cần được tiến hành một cách thống nhất và tồn diện.
Những thay đổi có tính cách mạng cũng đang diễn ra trong khu vực cơng và ở tầm lãnh đạo quốc gia. Chính phủ các nước đều đã nhận thức về cơ hội và cả thách thức của chuyển đổi số đối với quốc gia của họ. Nhiều chương trình chuyển đổi số đã được khởi xướng bởi người đứng đầu quốc gia như: Hàn Quốc cơng bố Chính sách kinh tế mới (New Deal Policy), đầu tư 133 tỷ USD cho lĩnh vực số, năng lượng xanh; Trung Quốc ban hành Chương trình hành động Đối tác chuyển đổi số; Liên bang Nga xây dựng Nghị định về chuyển đổi số; Thủ tướng Ấn Độ đã khởi xướng sáng kiến Ấn Độ Số (Digital India).
Ở Việt Nam, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lần đầu tiên Nghị quyết của Đảng khẳng định đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 và thực hiện chuyển đổi số quốc gia là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Chuyển đổi số liên quan đến sự thay đổi và do vậy nó là vấn đề về thể chế nhiều hơn là vấn đề về công nghệ. Bởi vậy, Bộ Thông tin và Truyền thơng đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Thủ tướng là người đứng đầu Ủy ban này. Ngày 24 tháng 9 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1619/QĐ-TTg kiện toàn và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban đã cho thấy rõ cam kết mạnh mẽ của người đứng đầu Chính phủ đối với cơng cuộc chuyển đổi số của đất nước. Là người hiểu sâu sắc về tác động của chuyển đổi số với sự hưng thịnh của một quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phát biểu tại Phiên họp lần thứ nhất của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số vào ngày 30 tháng 11 năm 2021: “Từ xu thế thế giới, thực tiễn đất nước, chuyển đổi số là yêu cầu, đòi hỏi khách quan. Chủ trương của Đảng đã xác định rõ, vấn đề là chúng ta tổ chức thực hiện cho thực sự có hiệu quả, đặc biệt trong thời điểm hiện nay, chuyển đổi số đang góp phần vào khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phịng chống dịch có hiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng của đất nước, góp phần vào xu thế hội nhập, nâng cao vai trị, vị thế, tiềm lực và uy tín của đất nước”. Rõ ràng đây là một lời kêu gọi hành động cho những người gánh vác trọng trách trong hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội, đó là những người đứng đầu các cơ quan trực thuộc
Chính phủ và cả khối doanh nghiệp mong muốn một tương lai tươi sáng và thịnh vượng của đất nước.
Khơng thể khơng làm, khơng thể đứng ngồi cuộc
Các nước trên thế giới đang đón nhận và thúc đẩy chuyển đổi số ở những mức độ khác nhau. Nhưng, có một điểm chung là tất cả đều nhận thức rằng chuyển đổi số hôm nay sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh cũng như sự thịnh vượng của đất nước họ trong nhiều thập kỷ tới. Có vẻ như các nước đi đầu trong cuộc cách mạng cơng nghiệp trước đang có lợi thế. Tuy nhiên, trong thời đại chuyển đổi số, lịch sử sẽ thay đổi, những nơi đi sau lại có thể đi trước, và vì thế chuyển đổi số có thể giúp thay đổi vị thế, thứ hạng quốc gia. Tại Việt Nam, người đứng đầu Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đưa ra các quan điểm và định hướng trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia để đất nước bứt phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cụ thể như sau:
Thứ nhất, chuyển đổi số là xu thế tất yếu của thế giới, là đòi
hỏi khách quan của sự phát triển. Chúng ta không thể không làm, không thể đứng ngoài cuộc.
Thứ hai, chuyển đổi số tác động tới tất cả cơ quan, đơn vị, địa
phương. Do đó, tất cả các cơ quan, đơn vị, địa phương phải bắt tay vào làm, như vậy, mới tạo ra hệ thống tổng thể và liên thông, từ Trung ương tới cấp cơ sở. Chuyển đổi số tác động tới mọi người dân, cho nên, phải lấy người dân làm trung
Chuyển đổi số liên quan đến sự thay đổi và do vậy nó là vấn đề về thể chế nhiều hơn là vấn đề về công nghệ. Bởi vậy, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Thủ tướng là người đứng đầu Ủy ban này. Ngày 24 tháng 9 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1619/QĐ-TTg kiện toàn và đổi tên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử thành Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban đã cho thấy rõ cam kết mạnh mẽ của người đứng đầu Chính phủ đối với cơng cuộc chuyển đổi số của đất nước. Là người hiểu sâu sắc về tác động của chuyển đổi số với sự hưng thịnh của một quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phát biểu tại Phiên họp lần thứ nhất của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số vào ngày 30 tháng 11 năm 2021: “Từ xu thế thế giới, thực tiễn đất nước, chuyển đổi số là yêu cầu, đòi hỏi khách quan. Chủ trương của Đảng đã xác định rõ, vấn đề là chúng ta tổ chức thực hiện cho thực sự có hiệu quả, đặc biệt trong thời điểm hiện nay, chuyển đổi số đang góp phần vào khơi phục và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phịng chống dịch có hiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng của đất nước, góp phần vào xu thế hội nhập, nâng cao vai trò, vị thế, tiềm lực và uy tín của đất nước”. Rõ ràng đây là một lời kêu gọi hành động cho những người gánh vác trọng trách trong hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội, đó là những người đứng đầu các cơ quan trực thuộc
Chính phủ và cả khối doanh nghiệp mong muốn một tương lai tươi sáng và thịnh vượng của đất nước.
Không thể không làm, khơng thể đứng ngồi cuộc
Các nước trên thế giới đang đón nhận và thúc đẩy chuyển đổi số ở những mức độ khác nhau. Nhưng, có một điểm chung là tất cả đều nhận thức rằng chuyển đổi số hôm nay sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh cũng như sự thịnh vượng của đất nước họ trong nhiều thập kỷ tới. Có vẻ như các nước đi đầu trong cuộc cách mạng cơng nghiệp trước đang có lợi thế. Tuy nhiên, trong thời đại chuyển đổi số, lịch sử sẽ thay đổi, những nơi đi sau lại có thể đi trước, và vì thế chuyển đổi số có thể giúp thay đổi vị thế, thứ hạng quốc gia. Tại Việt Nam, người đứng đầu Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đưa ra các quan điểm và định hướng trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia để đất nước bứt phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cụ thể như sau:
Thứ nhất, chuyển đổi số là xu thế tất yếu của thế giới, là đòi
hỏi khách quan của sự phát triển. Chúng ta không thể không làm, khơng thể đứng ngồi cuộc.
Thứ hai, chuyển đổi số tác động tới tất cả cơ quan, đơn vị, địa
phương. Do đó, tất cả các cơ quan, đơn vị, địa phương phải bắt tay vào làm, như vậy, mới tạo ra hệ thống tổng thể và liên thông, từ Trung ương tới cấp cơ sở. Chuyển đổi số tác động tới mọi người dân, cho nên, phải lấy người dân làm trung
tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực cho chuyển đổi số. Mọi chính sách đều hướng về người dân, doanh nghiệp và người dân, doanh nghiệp cần tham gia vào quá trình chuyển đổi số.
Thứ ba, phải có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, có cách
làm phù hợp, nhất là bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn khách quan để xây dựng chương trình, kế hoạch chuyển đổi số. Làm việc có trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực ít nhưng phải có hiệu quả lớn, sức lan tỏa rộng, mang lại lợi ích cho nhiều người, nhiều doanh nghiệp.
Thứ tư, phải có đầu tư thích đáng cho hồn thiện thể chế,
cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên cơ sở khoa học, hợp lý, hiệu quả. “Chúng ta phải đẩy mạnh hợp tác công
- tư trong chuyển đổi số; lấy đầu tư cơng dẫn dắt đầu tư tư,
kích hoạt mọi nguồn lực cho xã hội để phục vụ chuyển đổi số với 03 trụ cột chính: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số”. Tư tưởng phải thông, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt, làm việc nào dứt điểm việc đó.
Thứ năm, phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đo
lường, đánh giá hiệu quả của chuyển đổi số. Phải tăng cường công tác thông tin truyền thông để tạo sự đồng thuận, sự hưởng ứng của người dân, doanh nghiệp để cùng vào cuộc với cấp chính quyền. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội để thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số. Phát triển hài hịa, hợp lý, gắn kết giữa cơng nghệ và cải cách hành chính. Phát triển chuyển đổi số cần có sự kế thừa và đổi mới, sáng tạo.
Như người đứng đầu ngành Thông tin và Truyền thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng vẫn thường nói “Trong chuyển đổi số, cơ hội xuất phát từ việc dám đi đầu, dám chấp nhận cái mới và dám đương đầu với thử thách”. Chúng ta tin tưởng rằng,
dưới sự chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam chắc chắn sẽ tận dụng được cơ hội mà chuyển đổi số mang lại để phát triển đất nước ngày càng phồn vinh, thịnh vượng.
tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực cho chuyển đổi số. Mọi chính sách đều hướng về người dân, doanh nghiệp và người dân, doanh nghiệp cần tham gia vào q trình chuyển đổi số.
Thứ ba, phải có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, có cách
làm phù hợp, nhất là bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn khách quan để xây dựng chương trình, kế hoạch chuyển đổi số. Làm việc có trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực ít nhưng phải có hiệu quả lớn, sức lan tỏa rộng, mang lại lợi ích cho nhiều người, nhiều doanh nghiệp.
Thứ tư, phải có đầu tư thích đáng cho hồn thiện thể chế,
công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên cơ sở khoa