Kiểu sàng này sử dụng cơ cấu để sàng lắc rung. Trong quá trình lắc rung các hạt trên sàng sẽ cĩ hai chuyển động: một chuyển động qua lại trên bề mặt sàng và một chuyển động dao động lên xuống. Với kiểu sàng này trong quá trình chuyển động các hạt mài nhờ trọng lượng của chúng kết hợp với động lượng va chạm giữa các hạt với nhau và giữa các hạt với mắt lưới sàng làm cho các hạt dễ dàng lọt qua lỗ sàng. Kiểu sàng này thích hợp khi sàng một chồng sàng hoặc khi sàng các hạt cĩ kích thước nhỏ hơn.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích một số kiểu máy sàng đã giới thiệu và sản xuất chúng ta thấy:
- Đa số máy sàng phân loại hạt mài dùng kiểu chuyển động lắc rung, ví như đã nêu ở trên kiểu này thích hợp để sàng phân loại các hạt cĩ kích cỡ nhỏ .
Trên thực tế cĩ một số máy sàng hạt mài sử dụng cơ cấu rung khá phức tạp: rung điện từ, rung kiểu cột khí nén, rung siêu âm… Các dạng máy sàng này tương đối phức tạp nên thiết kế và chế tạo sẽ khĩ khăn và giá thành cao.
. 1- Động cơ. 2- Bộ truyền đai. 3- Trục lệch tâm. 4- Hệ khung sàng. 5- Bộ biến tần
Hình 2.1. Sơ đồ động học máy sàng
12 2
43 3
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
-Máy sàng rung kiểu cơ khí cĩ cơ cấu lắc rung đơn giản, dễ chế tạo phù hợp với điều kiện thiết kế, chế tạo máy sàng ở trong nước trong điều kiện hiện nay.
Từ các phân tích trên tác giả đã chọn mơ hình máy sàng rung cơ khí dùng trục lệch tâm để thiết kế và chế máy sàng phân loại cỡ hạt mài.
2.2. Thiết kế sơ đồ động học:
Sơ đồ nguyên lý của máy sàng phân loại hạt mài được biểu diễn trên hình 2.1. Máy sàng gồm cĩ bộ biến tần 05, động cơ điện 01, bộ truyền đai 02, trục lệch tâm 03 và khung sàng 04.
Khung sàng ( xem phụ lục P.3) gồm đế khung sàng , trên đế cĩ gắn hai thanh thẳng đứng. Các sàng được xếp chồng lên đế theo thứ tự kích thước lỗ sàng tăng dần từ dưới lên trên. Sàng trên cùng sẽ được khố chặt lại để bảo đảm giữ chắc các sàng trong quá trình máy hoạt động.
Khi máy làm việc, động cơ điện 01 quay, chuyển động và mơ men xoắn được truyền qua bộ truyền đai 02 đến trục lệch tâm 03. Trục lệch tâm quay sẽ tạo ra được chuyển động rung và lắc của khung sàng.
2.5. Kết luận chƣơng II:
- Từ việc phân tích, tìm hiểu các nguyên lý, cấu tạo của các kiểu máy sàng khác nhau, máy sàng rung lắc rung cơ khí dùng trục lệch tâm đã được lựa chọn để thiết và chế tạo.
- Sơ đồ động học của máy sàng rung cơ khí dùng trục lệch tâm đã được xây dựng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG III