THIẾT KẾ LƯỢC ĐỒ XỬ LÝ

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp phân tích và thiết kế (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

1- Phương pháp luận cho phân tích xử lý:

Mơ hình xử lý thường được xây dựng dựa trên phương pháp phân tích Top-Down, gồm các bước cơ bản như sau :

(1) Xác định các Đầu Cuối

(2) Xác định các dòng dữ liệu vào/ra ở các Đầu Cuối.

(3) Thiết kế sơ đồ DDL cấp 0 (còn gọi là Sơ đồ ngữ cảnh) bao gồm một ơ xử lý có tên là tên của đề án cần thực hiện, các đầu cuối và các dịng dữ liệu vào ra từ ơ xử lý đến các đầu cuối đó, thể hiện sự trao đổi thơng tin giữa hệ thống với các đầu cuối.

(4) Thiết kế mơ hình DDL cấp 1, tinh chế từ sơ đồ DDL cấp 0, thường thể hiện các lĩnh vực hoạt động bên trong hệ thống. Mỗi ô xử lý là một lĩnh vực và được đánh số thứ tự từ 1..N. Các dịng thơng tin thể hiện việc trao đổi thơng tin ở từng lĩnh vựv với các đầu cuối, kho dữ liệu và giữa các lĩnh vực với nhau.

(5) Với mỗi lĩnh vực, thiết kế mơ hình DDL cấp 2 thể hiện chi tiết các hoạt động xử lý trong từng lĩnh vực.

(6) I = 2

(7) Tinh chế các hoạt động xử lý phức tạp ở cấp i tạo ra mơ hình DDL ở cấp i+1 (8) Lặp lại (7) cho đến khi, tất cả các xử lý đã được diễn tả chi tiết trên lưu đồ (9) Kiểm tra chất lượng của lược đồ: đầy đủ, rõ ràng, dễ đọc và tối thiểu.

2- Một số qui định khi xây dựng DFD:

 Mỗi ô xử lý thể hiện một chức năng xử lý độc lập với những ơ xử lý khác và nó chỉ liên lạc với các ô xử lý khác bởi những dòng dữ liệu vào/ra.

 Dịng dữ liệu vào ra một kho dữ liệu có thể ghi tên các thuộc tính cần lưu hoặc truy xuất hoặc có thể ghi dấu “!” để thể hiện những thuộc tính cần thiết hoặc khơng ghi nếu truy nhập tất cả các thuộc tính.

 Trường hợp dữ liệu ra từ 1 ô xử lý được mang sang xử lý ở ô thứ 2 mà ô thứ 2 cho phép thực hiện với thời gian được trể thì nên xử lý thơng qua kho dữ liệu.

 Mỗi cấp thể hiện nên có tiêu đề là tên của tiến trình đang triển khai.

 Các ô xử lý của cấp dưới nên đánh số theo ô xử lý của cấp trên và chỉ số của cấp này.

 Khi phân cấp 1 ô xử lý: nếu có những dịng dữ liệu vào ra ở ơ xử lý thì cũng có dịng dữ liệu vào ra ở cấp phân tích.

1 Tiếp nhận DDH 1 Nhận DDH 2 Kiểm tra DDH 1 Sản xuất Kinh doanh 1 Sản xuất 2 Kinh doanh  Độ sâu của việc phân cấp tùy thuộc người phân tích cảm nhận về sự hiển nhiên

của ơ xử lý.

 Mỗi cấp chi tiết chỉ nên có từ 37 ô xử lý để dễ quan sát một cách tổng quát. 3- Một số luật tinh chế cơ bản:

Việc tinh chế sơ đồ cấp i có thể dựa trên các luật cơ bản như sau:

Luật T1: Tinh chế ô xử lý thành một cặp xử lý kết nối với nhau bằng dịng dữ liệu

Luật này được áp dụng khi cơng việc cần thực hiện bao gồm 2 công đoạn phụ thuộc nhau, công đoạn sau thực hiện dựa trên kết quả xử lý của cơng đoạn đầu Ví dụ: Cơng việc tiếp nhận DDH bao gồm 2 công việc: Nhận đơn đặt hàng từ khách và kiểm tra chi tiết đặt hàng có thể đáp ứng được hay khơng.

Luật T2: Tinh chế một ô xử lý thành một cặp xử lý và một kho dữ liệu.

Luật này được áp dụng khi 2 xử lý có thể được thực hiện tại 2 thời điểm khác nhau.

Ví dụ:

Bảng chấm công Luật T3: Phân rã một xử lý thành 2 xử lý riêng biệt.

Luật này được dùng khi công việc cần thực hiện bao gồm 2 công đoạn độc lập nhau, khơng có nhu cầu trao đổi thơng tin với nhau hoặc không được kết nối trực tiếp với nhau .

Luật T4: Phân chia một dòng dữ liệu thành nhiều dòng dữ liệu

Luật này được áp dụng khi dòng dữ liệu chứa đựng nhiều loại thơng tin khác nhau

Ví dụ:

Hóa đơn kiêm phiếu giao hàng

Hóa đơn Phiếu giao hàng

Luật T5: Tinh chế một dịng dữ liệu thành hai dòng dữ liệu và một xử lý. Luật này được áp dụng khi chúng ta nhận ra trong dịng dữ liệu tiềm ẩn việc chuyển đổi nội dung thơng tin.

Ví dụ:

Thơng tin thanh tốn cơng nợ

Luật T6: Phân chia một kho dữ liệu thành 2 kho độc lập.

Luật này được áp dụng khi kho dữ liệu chứa 2 lớp đối tượng khác nhau, mỗi lớp kết nối với các xử lý hay đầu cuối khác nhau.

1 Xử lý Lương 1 Chấm cơng 2 Tính lương Thanh tốn 1

1 Lưu trữ Đơn đặt hàng lưu trữ Đơn đặt hàng Đơn đặt hàng Ví dụ:

Luật T7: Tinh chế một kho dữ liệu thành hai kho dữ liệu kết nối bởi một xử lý Luật này được áp dụng khi kho dữ liệu chứa 2 lớp đối tượng phụ thuộc nhau qua một thao tác xử lý

Ví dụ:

4- KIỂM TRA TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA SƠ ĐỒ: Tự đặt những câu hỏi để kiểm tra:

1) Các thành phần nào chưa đặt tên?

- Dịng dữ liệu khơng có tên thường được hiểu là lấy hết hoặc cập nhật đầy đủ thông tin dữ liệu.

- Dòng dữ liệu giữa 2 ơ xử lý phải có tên.

2) Những kho dữ liệu ở cấp trên có hiện diện ở cấp dưới hay khơng?

3) Xem xét các dịng dữ liệu vào các ơ xử lý có tải đủ dữ liệu để xử lý hay khơng? 4) Có ơ xử lý hay kho dữ liệu nào có dịng dữ liệu vào mà khơng có dịng dữ liệu ra,

hoặc có dữ liệu ra khơng có dữ liệu vào hay khơng? - Đối với ô xử lý là sai

- Đối với kho dữ liệu thì phải kiểm tra xem kho dữ liệu có ở mức trên.

5) Xem có dịng dữ liệu nào dư hay khơng? Tức là xem có dịng dữ liệu nào khơng được dùng trong q trình xử lý hay khơng?

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp phân tích và thiết kế (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 33)