Phƣơng pháp vẽ cây, nhà, nƣớc:

Một phần của tài liệu Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 46 - 50)

CHƢƠNG 5 : VẺ PHONG CẢNH

3. Phƣơng pháp vẽ cây, nhà, nƣớc:

3.1. Vẽ cây:

Ngƣờ i xƣ a nói 4 cái khó nhất khi vẽ thiên nhiên là: nhất mộc (cây), nhì nhân (ngƣời), tam vân (mây), tứ điểu (chim). Vì vậy:

Cần nguyên cứu, quan sát kỹ các dáng cây, các tán lá và những đặc điểm riêng của từng loại cây để vẽ sao cho đơn giản mà vẫn nhận ra đƣợc đó là loại cây gì.

Ví dụ:

Cây nhãn vịm lá có hình trịn.

Cây thơng vịm lá có hình chóp. Cây bàng vịm lá có hình tán.

47

H42. Cấu tạo các cành cây, các vòm lá

Khi vẽ cây không nên tỉa kỹ từng lá mà quy vào mảng và khối lớn, trừ trƣờng hợp cần đặc tả một số lá ở gần. Cầu lƣu ý các khoảng trống trên vòm lá, nếu khơng sẽ dễ bị bí, rối nhƣ đống rơm...

H43. Vẽ tán cây: xa-gần, sáng-tối H44. Vẽ cây có khoảng trống vịm lá Trong quá trình vẽ nên lƣợc giảm bớt những gì mà chúng ta cảm thấy thừa mà đƣa vào tranh khơng đẹp. Đồng thời cũng có thể nâng độ cao, thấp hay xê dịch cây chút ít.

Mỗi loại cây khác nhau thì chiều hƣớng bút pháp vẽ cũng nên thay đổi để tạo sự phong phú và vui mắt.

48

H45. Bút pháp khác nhau khi vẽ các loại cây khác nhau

3.2. Vẽ nhà:

+ Chọn góc nhìn đẹp.

+ Đối với nhà kiểu hiện đại, chú ý đến việc tả chất của bê tơng, gạch, ngói, tơn, đá...

+ Đối với nhà cổ xƣa, bằng tre lá thì cũng chú ý đến việc tả chất đó.

Tìm những mảng tối, sáng, bóng đổ để chỉnh lý đậm - nhạt hợp lý. Lƣu ý đến phép phối cảnh.

49

H46. Cảnh sân nhà

H47. Cảnh trƣớc sân nhà

50

 Nghiên cứu và nh ận xét từng trạng thái củ a sóng, nƣớc trƣớc khi vẽ, bởi vì chính nó thể hiện thời tiết, vạn vật xung quanh.

 Bóng ở dƣới nƣớc thì khơng bao giờ đậm hay sáng bằng hình vật trên bờ chiếu xuống. Do đó mà hình các bóng dƣới nƣớc vẽ mờ và không vẽ đƣờng viền chu vi.

 Mặt nƣớc tĩnh thì bóng dƣới nƣớc tƣơng đối rõ ràng, nhƣng khi có gió, sóng gợn lăn tăn thì bóng đổ sẽ bị đứt đoạn, méo mó và sẽ lấp lánh mặt trời nếu có nắng.

 Đƣờng nét vẽ cũng rất quan trọ ng trong khi tả chất sóng, nƣớc. Dùng nét thẳng từ trên xuống dễ tạo cả m giác sâu. Dùng nét ngang dễ tạo cảm giác trải rộng mênh mông và dùng nét cong, xoắn dễ gợi ra sóng.

H48. Đám cháy: nét cong gợi nên lửa khói cuồn cuộn cháy

Một phần của tài liệu Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 46 - 50)