XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Điều 316 Xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tòa

Một phần của tài liệu LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 83 - 85)

Điều 316. Xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tịa

1. Người có hành vi vi phạm nội quy phiên tịa quy định tại Điều 153 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị Chủ tọa phiên tịa quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

2. Chủ tọa phiên tịa có quyền ra quyết định buộc người vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này rời khỏi phòng xử án. Cơ quan cơng an có nhiệm vụ bảo vệ phiên tịa hoặc người có nhiệm vụ bảo vệ trật tự phiên tịa thi hành quyết định của Chủ tọa phiên tòa về việc buộc rời khỏi phịng xử án hoặc tạm giữ hành chính người gây rối trật tự tại phiên tịa. 3. Trường hợp người vi phạm nội quy phiên tòa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Tịa án có quyền khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.

4. Quy định tại Điều này cũng được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm tại phiên họp của Tòa án.

Điều 317. Xử lý hành vi xúc phạm uy tín của Tịa án, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của những ngƣời tiến hành tố tụng hoặc những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ theo u cầu của Tịa án

Người có hành vi xúc phạm uy tín của Tịa án, danh dự, nhân phẩm của những người tiến hành tố tụng hoặc những người khác thực hiện nhiệm vụ theo u cầu của Tịa án thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 318. Xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của Tịa án

Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật:

1. Làm giả, hủy hoại chứng cứ quan trọng gây trở ngại cho việc giải quyết vụ án của Tòa án. 2. Từ chối khai báo, khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật khi làm chứng.

3. Từ chối kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu mà khơng có lý do chính đáng, kết luận giám định sai sự thật.

4. Lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người làm chứng ra làm chứng hoặc buộc người khác ra làm chứng gian dối.

5. Lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người giám định thực hiện nhiệm vụ hoặc buộc người giám định kết luận sai với sự thật khách quan.

6. Lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người phiên dịch thực hiện nhiệm vụ hoặc buộc người phiên dịch dịch không trung thực, không khách quan, không đúng nghĩa.

7. Cản trở người tiến hành tố tụng xem xét, thẩm định tại chỗ, quyết định định giá, quyết định trưng cầu giám định hoặc xác minh, thu thập chứng cứ khác theo quy định của Luật này.

8. Cố ý dịch sai sự thật.

9. Không cử người tham gia Hội đồng định giá theo yêu cầu của Tịa án mà khơng có lý do chính đáng; không tham gia thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng định giá mà khơng có lý do chính đáng.

Điều 319. Xử lý hành vi cố ý khơng có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án

1. Người làm chứng, người phiên dịch, người giám định đã được Tịa án triệu tập hợp lệ nhưng cố ý khơng đến Tịa án hoặc khơng có mặt tại phiên tịa, phiên họp mà khơng có lý do chính đáng và nếu sự vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc thu thập, xác minh chứng cứ hoặc giải quyết vụ án thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tịa án có quyền ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa, phiên họp, trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên. Quyết định dẫn giải người làm chứng phải ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định; họ, tên, chức vụ người ra quyết định; họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người làm chứng; thời gian, địa điểm người làm chứng phải có mặt.

3. Cơ quan cơng an có nhiệm vụ thi hành quyết định của Tòa án dẫn giải người làm chứng. Người thi hành quyết định dẫn giải người làm chứng phải đọc, giải thích quyết định dẫn giải cho người bị dẫn giải biết và lập biên bản về việc dẫn giải.

Điều 320. Xử lý hành vi can thiệp vào việc giải quyết vụ án

Người nào bằng ảnh hưởng của mình có hành vi tác động dưới bất kỳ hình thức nào đối với Thẩm phán, thành viên Hội đồng xét xử nhằm làm cho việc giải quyết vụ án không khách quan, không đúng pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 321. Trách nhiệm của Tòa án, Viện kiểm sát trong trƣờng hợp Tịa án khởi tố vụ án hình sự

1. Trường hợp Tịa án khởi tố vụ án hình sự theo quy định tại khoản 3 Điều 316 của Luật này thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố, Tòa án phải chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án và tài liệu, chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội.

2. Viện kiểm sát có trách nhiệm xem xét, xử lý theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

Người có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật:

1. Không thực hiện việc cấp, giao, tống đạt hoặc thơng báo văn bản tố tụng của Tịa án theo yêu cầu của Tịa án mà khơng có lý do chính đáng.

2. Hủy hoại văn bản tố tụng của Tịa án mà mình được giao để cấp, tống đạt hoặc thơng báo theo u cầu của Tịa án.

3. Giả mạo kết quả thực hiện việc tống đạt, thơng báo văn bản tố tụng của Tịa án mà mình được giao thực hiện. 4. Ngăn cản việc cấp, giao, nhận, tống đạt hoặc thơng báo văn bản tố tụng của Tịa án.

Điều 323. Xử lý hành vi cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng theo u cầu của Tịa án

Người có hành vi đe dọa, hành hung hoặc lợi dụng sự lệ thuộc nhằm cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân đến phiên tòa, phiên họp theo triệu tập của Tịa án thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 324. Xử lý hành vi đƣa tin sai sự thật nhằm cản trở việc giải quyết vụ án của Tịa án

Người có hành vi đưa tin sai sự thật nhằm cản trở Tịa án giải quyết vụ án thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 325. Xử lý hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng thi hành quyết định của Tịa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đang quản lý, lưu giữ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

2. Cá nhân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 326. Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, xử phạt

Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính được thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Chƣơng XXI

Một phần của tài liệu LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)