Nhiều nốt hơn cho tay phải

Một phần của tài liệu Giáo trình organ cơ bản (Trang 32)

Trước đây học viên chỉ mới học 5 nốt Đô – Rê – Mi – Fa – Sol tương ứng với thế bấm gần của 5 ngón tay phải. Ở giai đoạn này sẽ học đàn thêm các nốt La – Si – Đô – Rê và kế đến trong các bài luyện ngón sẽ học thêm các nốt Mi – Fa – Sol – La – Si – Đơ thuộc khu vực cao của đàn.

- Nhịp 3/4 có 3 phách trong mỗi ơ nhịp.

- Trường độ mỗi phách tương đương hình nốt đen. - Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 3 nhẹ.

----------------------------------------------------- CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I

1. Trình bày cấu tạo các hợp âm Đô trưởng, Sol bảy, Fa trưởng. 2. Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào?

39

4. Thực hành biểu diễn (u cầu khơng nhìn sách) ít nhất 3 tác phẩm trong chương I.

CHƯƠNG II: DẤU HÓA

- Kiến thức: Giải thích được ý nghĩa của các dấu hóa cũng như các kí hiệu khác trên bảng nhạc.

- Kỹ năng: Biết cách thực hiện và thực hiện nhiều hơn với các hợp âm; chú trọng việc kết hợp 2 tay để biểu diễn các tác phẩm trong giáo trình.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hứng thú với mơn học; Có tính tự giác trong học tập, rèn luyện các kĩ năng; Có ý thức trao đổi, học hỏi bạn bè.

BÀI 1: DẤU THĂNG

BÀI 2: DẤU QUAY LẠI CÓ KHUNG THAY ĐỔI

- Ta chơi đoạn nhạc này 2 lần, lần đầu chơi đến chỗ có dấu quay lại, lần sau bỏ khung 1 sang thẳng khung 2.

41

BÀI 3: DẤU HÓA BẤT THƯỜNG

- Dấu chấm lưu đặt trên hoặc dưới nốt nhạc nào cho biết ta phải chơi nốt đó dài hơn bình thường.

43

Dấu giáng đứng cạnh nốt nhạc sẽ hạ nốt đó thấp xuống nửa cung (phím đen sát cạnh bên trái)

45

BÀI 6: BỘ KHÓA MỘT DẤU GIÁNG

cao độ bình thường.

47

49

51

BÀI 9: HỢP ÂM ĐƠ GIẢM

- Hợp âm giảm được cấu tạo bằng nhiều quãng 3 thứ liên tiếp. Ví dụ: hợp âm Đơ giảm ta lấy nốt Đơ làm chuẩn rồi tiến lên phía tay phải quãng 3 thứ là nốt Mi giáng, kế đến là nốt Sol giáng.

53

BÀI 10: HỢP ÂM SOL TĂNG

BÀI 11: NỐT NHẮC LẠI

Khi các nốt nhạc cùng cao độ nhắc lại nhiều lần, thường ta phải thay đổi ngón bấm cho các nốt đó.

55

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2

1. Trình bày cấu tạo các hợp âm Rê thứ, Sol thứ, Fa thứ, La thứ, La bảy, Đô giảm, Sol tăng.

2. Tác dụng của dấu thăng, dấu giáng?

3. Thực hành biểu diễn (u cầu khơng nhìn sách) ít nhất 3 tác phẩm trong chương II.

4. Hoàng Long. Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc: Nxb Giáo dục; (2007)

5. Lê Vũ, Quang Hiển. Phương pháp học đàn Organ Keyboard (tập 1): Nxb Trẻ; (2019)

Một phần của tài liệu Giáo trình organ cơ bản (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)