Những BIệN pháp cơ bản để thu hút vốn FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2005.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản gia tăng việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam 2001-2005 (Trang 30 - 34)

triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2005.

1. Tiếp tục đổi mới chính sách tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam.

Về chính sách đất đai: Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai,phục vụ cho dự án có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là tiếp tục ban hành các văn bản dới luật, cụ thể hoá ba quyền của nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam về đất đai : Quyền chuyển nhợng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Đây là ba quyền cần thiết cần đợc tiếp tục nghiên cứu và thể chế hoá để hoạch định chính sách về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Thực hiện chính sách đất đai đối với đầu t nớc ngoài cần chú trọng các giảI pháp sau :

• Phát huy vai trò của các cơ quan hoạch định chính sách nh Quốc hội, Chính phủ trong việc xây dựng các đạo luật, chính sách quy định về đất đai áp dụng cho các hoạt động đầu t nớc ngoài .

• Tập hợp ý kiến của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam về chính sách đất đai cũng nh chính sách đất đai áp dụng đối với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài của các nớc, thông lệ quốc tế để hình thành chính sách đất đai ổn định dành cho các nhà đầu t nớc ngoài

Thực hiện quy hoạch vùng dành cho hoạt động đầu t nớc ngoài đối với khu vực dành cho đầu t nớc ngoài, cần thống nhất áp dụng cách thức cấp đất để giải phóng mặt bằng giống nh việc cho thuê đất trong các khu vực công nghiệp và khu chế xuất.

Tích cực tham khảo kinh nghiệm của các nớc thuộc về việc áp dụng chính sách đất đai đối với đầu t nớc ngoài nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia.

Về chính sách thuế và u đãi tài chính : Chính sách thuế và u đãi tài chính gắn với hoạt động đầu t nớc ngoàI là một trong những yếu tố chính góp phần tạo

ra sự hấp dẫn cho hoạt động FDI . Chính sách thuế và u đãI tàI chính sẽ tiếp tục đợc hoàn thiện theo xu hớng có hệ thống, ổn định và tơng thích với các nớc trong khu vực. Phát huy tác dụng tích cực và loại bỏ những hạn chế của chính sách thuế và u đãI tàI chính . Muốn vậy cần thực hiện những giải pháp sau :

• Thực hiện nghiêm chỉnh luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm bảo đảm hoạt động thu thuế đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài dần dần đi

• vào ổn định

• Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các biện pháp u đãI tàI chính nh : giảI quyết nhanh vấn đề hoàn thuế cho các nhà đầu t nớc ngoàI, việc chuyển lợi nhuận về nớc đợc thuận tiện, không hạn chế hoặc quy định bắt buộc phảI góp vốn bằng tiền mặt…

• Hỗ trợ các dự án FDI đợc hởng u đãI về thuế lợi tức, về giá thuê đất, miễn giảm thuế VAT đối với các doanh nghiệp thực sự thua lỗ.

• Cho phép chuyển một số có lựa chọn các liên doanh thô lỗ nặng mà phía Việt Nam không có khả năng cùng gánh chịu thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

• Ban hành chính sách thu phí thống nhất để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý và không quản lý đợc nh hiện nay

Về chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm : Vấn đề định hớng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm cho các dự án FDI có vai trò cực kỳ quan trọng. Thị trờng cho các dự án này cần nhìn nhận cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Đối với thị trờng đầu vào cần chú trọng đảm bảo các loại máy móc thiết bị, công nghệ đa vào dự án thuộc thế hệ mới hiện đại không gây ô nhiễm môI trờng. Đối với thị trờng đầu ra, cần chú trọng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm cả thị trờng trong n- ớc lẫn thị trờng nớc ngoài. Mở rộng thị trờng cho các dự án FDI thông qua khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu và xúc tiến thơng mại. Các giảI pháp cần thực hiện là:

• Khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến sâu, chế biến tinh, các sản phẩm chất lợng cao mang thơng hiệu Việt Nam.

• Định hớng tiêu thụ sản phẩm theo khuôn khổ pháp lý thích hợp để tránh tình trạng cạnh tranh về giá cả, dẫn tới tình trạng bán phá giá, bán hàng kém chất lợng ra thị trờng. Cần nhanh chóng xây dựng và thông qua luật cạnh tranh, luật chống đầu cơ,…

• Bảo hộ có chọn lọc thị trờng trong nớc để khuyến khích các nhà đầu t n- ớc ngoài vào Việt Nam thông qua:

+ Định hớng các ngành nghề , lĩnh vực u tiên nhất là các ngành nghề tạo ra tiềm lực công nghệ cho đất nớc. Giảm bớt nhập khẩu những hàng hoá có thể sản xuất trong nớc hoặc sản xuất trong nớc.

+ Sử dụng có chọn lọc thị trờng trong nớc bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan.

+ Đảm bảo đối xử công bằng thoả đáng và bình đẳng giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.

2. Tiếp tục đổi mới về tổ chức và thủ tục hành chính để tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam. hút FDI vào Việt Nam.

Mở rộng hình thức và phơng thức thu hút vốn FDI. Ngoài những hình thức nh hiện nay để tăng cờng thu hút vốn FDI đề nghị những hình thức sau:

- Công ty cổ phần trong nớc có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là loại hình công ty phổ biến trên thế giới áp dụng thành công ở nhiều nớc Đông Nam Ă. So với công ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình công ty này có lợi thế về huy động vốn và rủi ro. Đề nghị nhà nớc có văn bản pháp qui qui định về loại hình thu hút FDI này.

- Cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Theo ý kiến của nhiều nhà đầu t, luật đầu t qui định doanh nghiệp liên doanh không đợc huy động vốn bằng cách phát cổ phiếu, chứng khoán là quá cứng nhắc và gây bất lợi cho tổ Việt Nam. Vì vậy đề nghị nhà nớc có quy định cụ thể về loại hình này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần nâng cao tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam.

- Nhà đầu t tự do lựa chọn hình thức dầu t phù hợp với yêu cầu của mình. - Cải chế qui chế dầu t vào các doanh nghiệp và khu chế xuất để thu hút mạnh hơn nữa các dự án FDI vào các khu công nghiệp và khu chế xuất.Cụ thể Nhà nớc nên giảm thuế đất trong các khu công nghiệp và khu chế xuất, Nhà nớc càn đầu t đồng bộ xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp và

khu chế xuất, qui hoạch các khu này phải đảm bảo phát triển lâu dài của doanh nghiệp.Nhà đầu t đợc tự do lựa chọn dịa điểm bố trí các dự án trong khu công nghiệp và khu chế xuất.

Cải tiến các thủ tục hành chính liên quan dến vốn FDI . Đi sâu vào các thủ tục hành chính có thể thấy:

- Cải tiến các thủ tục cấp giấy phép đầu t : cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính theo nguyên tắc “một cửa”, “một đầu mối”, các cơ quan phụ trách hợp tác về đầu t là cơ quan duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu t để liên hệ với các cơ quan hữu quan rồi trả lời cho nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng kí .

Về hồ sơ và đăng ký giấy phép đầu t, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy tờ cần thiết. Nhà đầu t phải đăng ký theo mẫu của Bộ Kế Hoạch và Đầu t .

Cơ quan cấp giấy phép đăng kí phải có quyết định trong thời hạn nhanh nhất từ 16 đến 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Để thực hiện đợc điều đó, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng cần sửa đổi, điều chỉnh một số nội dung theo hớng giảm bớt các danh mục phải báo cáo đánh giá tác động môitrờng. Với các phải lập báo cáo này, cơ quan thẩm định phải tiến hành khẩn trơng và đảm bảo chính xác để vừa rút ngắn thời gian thẩm định vừa hạn chế đợc công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng .

- Để đơn giản hoá thủ tục hải quan : Các quy định, thủ tục hải quan phải đợc sửa đổi theo hớng đơn giản hoá và đợc công bố công khai, khắc phục các hiện t- ợng phiền hà, tiêu cực. Muốn vậy phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ban,ngành có liên quan.

- Cải tiến thủ tục cấp đất và thủ tục xây dựng cơ bản : Sở địa chính ở các tỉnh, thành phố chỉ tiến hành đo đạc, lập bản đồ địa chính một lần và đơn giản hoá mọi thủ tục khác về đất đai. Đồng thời đề nghị với Tổng cục địa chính và các cơ quan hữu quan soạn thảo ngay các quy định về giaỉ phóng mặt bằng, đền bù đất đai cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, cũng nh quy định về chuyển quyền sử dụng đất.

Thủ tục quản lý xây dựng cơ bản theo thiết kế đã đăng kí cần đợc tổ chức chặt chẽ, nhng không đợc can thiệp quá sâu. Cơ quan nhà nớc quản lý xây dựng

cơ bản cần thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền của mình, đồng thời cảI tiến các thủ tục theo hớng gọn nhẹ và hiệu quả.

3. Quy hoạch thu hút FDI .

Bộ KH và ĐT cần nhanh chóng xây dựng và thông qua các quy hoạch ngành và lãnh thổ. Trớc hết, cần khẩn trơng quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế suất, quy hoạch sản xuất các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp thông tin.Trên cơ sở đó, xác định các dự án trong nớc có thể tự đầu t và các dự án cần thu hút FDI.

Các ngành cần hoàn chỉnh thêm một bớc công tác quy hoạch. Ngành cần phối hợp với các địa phơng để xây dựng quy hoạch phát triển ngành trên từng vùng

lãnh thổ. Trừ một số dự án khai thác chế biến gắn lion với các vùng nguyên liệu, tài nguyên đợc bố trí tại nơI thuận lợi nhất, các dự án còn lại cần đợc bố trí vào các khu công nghiệp, khu chế suất để sử dụng hiệu quả kết cấu hạ tầng, tránh đầu t phân tán, dàn trải .

4. Nâng cấp và xây mới kết cấu hạ tầng để thu hút nhiều hơn vốn FDI.

Kết cấu hạ tầng giữ vai trò quan trọng, tạo điều kiện để thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài, qua đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo ra sự chuyển biến căn bản về cơ cấu kinh tế, đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Vì vậy trong

thời gian tới, chúng ta phải tập trung vốn cho việc tu bổ và xây dựng cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải đầu t tập trung vào các vùng trọng điểm quyết định tới tăng trởng kinh tế .

Chúng ta phải có những quy chế u đãi rõ ràng và cụ thể đối với các hình thức đầu t BOT, BTO, BT vào các địa bàn trọng điểm về phơng thức này nhanh chóng đợc các nhà đầu t triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách. Bên cạnh đó, cần khuyến khích đầu t xây dựng cơ bản vào các khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biết trong tơng lai không xa, phải nghĩ tới viêc thành lập các đặc khu kinh tế để cải điều kiện kết cấu hạ tầng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản gia tăng việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam 2001-2005 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w