1.Hoạt động Mở đầu:
- Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bước 1. Chơi tự do/ báo danh
- CTHDTQ điểm danh báo cáo GV
- Tổ chức trị chơi : Hãy làm theo tơi nói... ( Mũi cằm tai, mũi tai, mũi cằm tai) - Nhận xét, tuyên dương.
Bước 2: Giờ hát
- Hát và múa phụ họa bài : Khăn quàng thắm mãi vai em - Nhận xét, tuyên dương.
Bước 3: Giới thiệu chương trình trại đọc
Gồm 8 bước: 1. Chơi tự do/ báo danh 5. Giờ hoạt động
2. Hát 6. Làm và mang về nhà 3. Giới thiệu chương trình 7. Viết nhật kí
4. Giờ đọc truyện 8. Mượn sách đọc
Bước 4: Giờ đọc truyện
-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu: Đây là 2 nhân vật trong câu chuyện mà các em được nghe cơ đọc hơm nay có tên là: Bác nông dân và con gấu. Theo em bác nơng dân sẽ có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy con gấu?
Để xem các em dự đốn có đúng khơng thì bây giờ chúng ta cùng nghe câu chuyện. -Nghe GV đọc truyện: Bác nông dân và con gấu
( Trong khi đọc, GV có 1 số câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS và cho các em đưa ra dự đốn, tình tiết tiếp theo của câu chuyện)
-Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận trả lời các CH : + Khi gấu đòi lấy phần ngọn, bác nơng dân đã trồng cây gì? + Khi gấu địi lấy phần gốc, bác nơng dân đã trồng cây gì?
+ Khi gấu địi lấy cả ngọn lẫn gốc, bác nơng dân đã trồng cây gì?
+Theo em, vì sao gấu bị thua bác nơng dân nhiều lần nhưng vẫn khơng thể làm điều gì được?
-CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp. - Nhận xét chốt
-Qua câu chuyện này em thấy bác nông dân là người như thế nào ?( Bình tĩnh, chịu khó, cần cù, mưu trí, thơng minh, biết thương thảo điều kiện để tránh tranh cãi)
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ?
Bước 5. Giờ hoạt động
Bài tập: Tìm danh từ, động từ trong đoạn văn sau:
Bác nông dân vui vẻ đồng ý. Đến mùa vụ thứ ba vào rừng, bác nông dân chuyển sang
trồng ngô. Đến vụ thu hoạch, bác nông dân lại vào rừng bẻ những bắp ngô to dài, mẩy hạt chở về nhà; để lại cho con gấu toàn bộ thân cây ngơ, cả gốc cả ngọn. Gấu ta hí hửng lấy phần của mình, gấu ta đưa cây ngô vào miệng nhai mà dát hết cả lưỡi. Gấu biết mình lại bị thua bác nơng dân, tức lắm nhưng khơng làm gì được vì đã thỏa thuận rõ ràng ngày từ đầu rồi.
HS làm cá nhân
Nhóm trường điều hành nhóm thảo luận, chốt các danh từ, động từ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng
-Nêu luật chơi: Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội có 5 bạn, đứng thành 2 hàng dọc. Lần lượt từng bạn trong đội sẽ lên viết 1 từ vào bảng nhóm của đội mình. Trong thời gian 4 phút, đội nào viết được nhiều từ hơn sẽ giành chiến thắng.
- HS tham gia chơi, những hS còn lại làm cổ động viên
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, đưa thêm những DT, ĐT mà HS tìm cịn thiếu. - Tun dương đội chơi.
- ? Các em đặt 1 câu có sử dụng tính từ khi nói về bác nơng dân? - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay.
Bước 6. Làm và mang về nhà
-Hướng dẫn: Trong câu chuyện vừa rồi có những nhân vật nào, những chi tiết nào mà các em thích thì các em hãy thể hiện nó qua bức tranh mình vẽ, hoặc có thể làm bưu thiếp gửi tới nhưng nhân vật hay người thân của mình những lời nhắn nhủ, lời khuyên hay là tình cảm của mình.
- HS thực hành làm cá nhân
-HS trình bày trước lớp, nêu ý tưởng, tình cảm của mình. - Nghe GV nhận xét tuyên dương.
Bước 7. Viết nhật kí
HS lấy sổ ghi nhật kí và thực hành làm - HS trình bày trước lớp
+ Ghi lại 3-5 từ về ngoại hình, tính cách của nhân vật trong câu chuyện + Nội dung câu chuyện
+ Vẽ tranh về nhân vật... -Nhận xét tuyên dương.
Bước 8 . Mượn sách
-Trưởng ban thư viện cho các bạn mượn sách đọc
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và hỏi người thân nêu cảm nhận khi nghe câu chuyện đó.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
....................................................................................................................................... *********************************************