DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước

Một phần của tài liệu Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (12) (Trang 26 - 29)

- Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: 1. Khởi động:

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “Phóng viên” : Hãy nói về cảnh đẹp quê hương em

* Đánh giá:

- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp

- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; trị chơi, tơn vinh

- Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, trơi chảy.

2.Hình thành kiến thức:

Giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu tiết học

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1 Dựa vào tranh ảnh em mang theo để nói những điều em biết về cảnh đẹp ấy theo gợi

ý.

- Nêu yêu cầu bài tập GV gợi ý:

a, Tranh( ảnh) vẽ ( chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? b, Màu sắc của tranh ( ảnh) như thế nào?

c, Cảnh trong tranh( ảnh) có gì đẹp?

d, Cảnh trong tranh ( ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì? Việc 1 HS trả lời các câu hỏi

Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS kể theo N 2, N4 Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp.

- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp

- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; phân tích phản hồi, tơn vinh - Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, thơng minh, dí dỏm.

Bài 2 : Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn Việc 1: HS viết bài

Việc 2: GV nhận xét một số bài

- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp

- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; phân tích phản hồi, tơn vinh - Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, thơng minh, dí dỏm.

* GDBVMT cho HS:

- Qua bài học em có tình cảm như thế nào đối cảnh thiên nhiên trên quê hương em? - Em cần làm gì để BV cảnh thiên nhiên tươi đẹp đó?

C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà kể lại cho người thân nghe bài văn mình vừa viết về cảnh đẹp non sơng —— ——š{š————

ÔN LUYỆN TV: ÔN LUYỆN TUẦN 12

I.MỤC TIÊU :

I. MỤC TIÊU Điều chỉnh mục tiêu:

1.KT: - Đọc và hiểu truyện “ Bãi đá cổ ở Sa Pa”. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa. - Tìm được các từ chỉ hoạt động trong câu; Tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.

HS làm bài 1,2,3,4.

2. KN: Rèn KN sử dụng hình ảnh so sánh.

3.TĐ: Giáo dục H S thêm yêu quý, bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ: dùng từ so sánh đúng trong nói và viết, tự GQVĐ tốt, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ H: Vở ôn luyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: 1. Khởi động:

- TBHT tổ chức cho các bạn trong lớp KĐ theo BT1 ở tài liệu.

- Tiêu chí đánh giá: HS nói được về cảnh đẹp mà em thích ở quê hương em. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp

- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời;

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Theo sách tự ôn luyện HĐ1:Đọc và hiểu truyện “ Bãi đá cổ ở Sa Pa”. ( BT2) * Đánh giá

- TC: HS Hiểu truyện “ Bãi đá cổ ở Sa Pa, Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa,. thêm

yêu quý, bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

- PP: vấn đáp.

-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

HĐ2: - Tìm được các từ chỉ hoạt động trong câu; Tìm được các hoạt động được so sánh

với nhau trong câu văn, câu thơ. ( BT 3,4)

* Đánh giá

- TC: HS tìm nhanh được các từ chỉ hoạt động trong câu; các hoạt động được so sánh với

nhau trong câu văn, câu thơ.

- PP: Quan sát,vấn đáp.

-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

————š{š————-

Ơ L TỐN: ÔN LUYỆN TUẦN 12I, MỤC TIÊU: I, MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải tốn ( có một phép chia) - Biết so sánh số lớn gấp máy lần số bé và vận dụng giải tốn có lời văn. - Rèn luyện KN tính và giải tốn.

(Làm được các bài tập 1,2,3,5,7 Trang 60 - 62 . HSNT làm thêm bài tập vận dụng)

- GD H lịng say mê học tốn, tính cẩn thận, chính xác. - Phát triển NL tư duy, tự GQVĐ tốt, tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

T: Bảng phụ, H: Vở ôn luyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: (nhất trí như tài liệu)

*Đánh giá:

- PP: vấn đáp, tích hợp, viết

- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày ,phân tích phản hồi, tơn vinh, viết nhận xét.

- Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc bảng chia 8,so sánh số lớn gấp máy lần số bé và vận dụng giải tốn có lời văn.

+ Tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tích cực, chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp tốt

—— ——š{š————

SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP

Thực hành về xử lý tình huống phịng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường. I. MỤC TIÊU:

- HS biết được 6 kĩ năng phòng chống xâm hại trẻ em. Thực hành về xử lý tình huống phịng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường.

- GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp của lớp. Giáo dục ý thức phê và tự phê. Có ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ bạn bè khi có dấu hiệu bị xâm hại.

- HS có thói quen tự giác trong mọi hoạt động. - Giáo dục HS có ý thức thức phê và tự phê cao.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:1.Khởi động: 1.Khởi động:

- TB VN điều hành lớp hát.

2. Nhận xét tuần qua:

- Các nhóm trưởng báo cáo nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua của nhóm mình. – CTHĐTQ đánh giá lại.

- GV nhận xét, bổ sung thêm. - Biểu dương cả lớp tinh thần thi đua đợt 1 (từ 15/8 đến 15/10) đạt kết quả tốt.

- Đánh giá chung về học tập của lớp, khen gương tốt - Nhắc nhở một số HS chưa chăm ngoan, chậm tiến

- Thơng tin kịp thời với gia đình, nhà trường để kết hợp giáo dục HS. - Rèn thêm đầu buổi, các tiết ơn luyện.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.

+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục. + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS.

3.

Kế hoạch tuần 13:

Một phần của tài liệu Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (12) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w