Về hạch tốn chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại xí NGHIỆP xây lắp số 2 (Trang 48)

II. Một số giải pháp nhằm hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất va tính gía

3. Về hạch tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiền lương chính của cơng nhân sản xuất, về nguyên tắc chỉ phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương công nhân sản xuất khi các đơn vị thi cơng cơng trình chủ yếu bằng biện pháp thủ cơng, nhưng ở Xí nghiệp xây lắp 2 cơng việc tiến hành rất đa rạng, ngồi lao động thủ cơng cịn có một phần tham ra rất nhiều của máy móc do vậy theo em, lấy tiêu chí phân bổ chi phí sản xuất chung là tiền lương chính của cơng nhân cộng với chi phí sử dụng máy thi cơng là hợp lý, như vậy ta sẽ có cơng thức sau:

Tổng chi phí SXC phải phân bổ

Tiền lương chính Chi phí SXC cho CT A = X của CNSX

Tiền lương chính +CPSDM CTA của CNSX

+ CPSDM CTA Riêng đối với các khoản chi phí lãi vay, để đảm bảo đúng nguyên tắc hạch toán ngành xây lắp và phản ánh chính xác các khoản mục chi phí trong cơ cấu giá thành, kế tốn khơng nên phản ánh vào tài khoản 627 mà phản ánh vào tài khoản 635 (chi phí hoạt động tài chính), bút tốn ghi như sau:

Nợ TK 635 Có TK 111

Nếu phản ánh vào tài khoản 627 sẽ làm cho giá thành cơng trình tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác hạch tốn kế tốn, khi đó việc xác định giá thành sẽ khơng hợp lý vì trong giá thành chiếm cả chi phí lãi vay với tỷ lệ khá lớn làm cho việc đánh giá và thực hiện kế hoạch hạ giá thành khơng chính xác. Khi cơng trình nào tạm ứng tiền vay thì tính trực tiếp vào cơng trình đó, khơng nên phân bổ chi phí lãi vay.

4/ Về kế tốn tính giá thành sản phẩm dở dang:

Theo em kế toán nên tiến hành đánh giá sản phẩm sở dang một cách tóm tắt vào cuối mỗi tháng để thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo nhằm nắm được tình hình sản xuất và đảm bảo giá thành sản phẩm được chính xác, như vậy khi cơng trình hồn thành sẽ tính được giá thành thực tế luôn, đồng thời sẽ tiết kiệm được thời gian đáng kể khi xác định giá trị thực tế cơng trình (hạng mục cơng trình) lúc hồn thành.

Việc theo dõi chi tiết các tài khoản phản ánh chi phí và tài khoản 154 (Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) cần được chú trọng và chi tiết hơn nữa. Xí nghiệp nên mở thêm sổ chi tiết TK 154 cho từng cơng trình (hạng mục cơng trình) để biết chi phí dở dang và giá thành hồn thành của mỗi cơng trình.

SỔ CHI TIẾT TK 154 Cơng trình.... Tháng... năm 200.. Đơn vị tính: VN đồng Ngày ghi

Diễn giải TK đối Số phát sinh sổ ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ (Cộng có TK 621) Kết chuyển chi phí NCTT (Cộng có TK 622) Kết chuyển chi phí SXC (Cộng có TK 627)

Kết chuyển chi phí sử dụng máy (Cộng có TK 623)

Cộng phát sinh Dư cuối kỳ

5/ Về công tác tổ chức hệ thống kế tốn:

Cơng tác hạch tốn kế tốn ở đơn vị sẽ trở nên đơn giản và nhịp nhàng hơn nếu xí nghiệp đưa hệ thống máy tính vào thay thế cho những phương pháp tính tốn ghi chép thơng thường hiện nay, máy vi tính sẽ cho những tính năng đáng kể như lưu trữ, xử lý, tuy nhập thơng tin.v.v...máy vi tính có thể nối mạng để tạo thành một hệ thống cho phép trao đổi thông tin và xử lý thơng tin một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc đưa máy tính vào sẽ phục vụ đắc lực công tác kế tốn, đặc biệt là kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để tránh sự xáo trộn lớn mang tính nguyên tắc, ảnh hưởng tới hoạt động chung của đơn vị, xí nghiệp có thể triển khai những ứng dụng của tin học vào cơng tác kế tốn một cách từ từ, từng bước, sau khi đã thích nghi được thì tiến hành tin học hố tồn bộ các khâu trong q trình kế tốn theo các phần mềm có sẵn.

6/ Về các hình thức sổ kế tốn:

Nhìn chung xí nghiệp ln tn theo chế độ kế tốn hành, tuy nhiên để thuận tiện hơn cho việc ghi chép, đối chiếu, kiểm tra, xí nghiệp nên mở thêm một số sổ chi tiết như 621, 622, 154.

7/ Về phƣơng pháp tính giá thành:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu của cơng tác quản lý, xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp đối với những cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành. Tuy nhiên ngồi việc thi cơng các cơng trình, xí nghiệp cịn thực hiện cải tạo, nâng cấp cơng trình, với loại hợp đồng này, do thời gian thi công thường ngắn, giá trị khối lượng không lớn nên Bên A thường thanh tốn khi đã hồn thành tồn bộ cơng việc theo hợp đồng, đối với trường hợp này, xí nghiệp nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Bởi vì theo phương pháp này, một mặt chi phí sản xuất và giá thành xây lắp của các đơn đặt hàng được quản lý chặt chẽ, mặt khác, phương pháp tính tốn đơn giản nhanh chóng. Khi hồn thành hợp đồng ta có thể tính tốn chính xác được ngay giá thành xây lắp của các đơn đặt hàng mà khơng phải đợi đến cuối kỳ hạch tốn, đáp ứng kịp thời số liệu cho công tác quản lý.

Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành được xác định là từng đơn đặt hàng.

* Ví dụ: Trong tháng 10/1999 xí nghiệp thực hiện một số đơn đặt hàng: - Hợp đồng số 8 năm 1999 sửa chữa trường PTTH Đa Phúc khởi công từ ngày 5/10 đến 30/12/1999.

- Hợp đồng số 12 năm 1999 cải tạo trường tiểu học Đặng Trần Côn khởi công từ ngày 15/10 đến 30/12/1999.

Cuối tháng kế tốn tính giá thành lập bảng tổng hợp và phân bổ các chi phí sản xuất theo các đơn đặt hàng. Các chi phí sản xuất trực tiếp được tập hợp ngay, cịn các chi phí chung, chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàng phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Sau khi đơn đặt hàng đã hoàn thành, các đội làm giấy báo hoàn thành lập biên bản tổng nghiệm thu cơng

trình hồn thành. Bộ phận kế tốn tiến hành tính giá thành của đơn đặt hàng đã hồn thành.

TRÍCH: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG Tháng 10 năm 1999 Đvt: VN đồng STT Khoản mục CP Tên cơng trình NVL Nhân công Sử dụng máy CPSXC Cộng CP 1 Đơn đặt hàng số 1 (8) Trường PTTH Đa Phúc 22.622.057 12.078.261 5.510.500 8.499.682 48.710.455 2 Đơn đặt hàng số 2 (12) Trường tiểu học Đặng Trần Côn 36.867.111 23.454.210 3.658.000 12.000.000 75.979.321 Cộng 59.489.168 35.532.417 9.168.500 20.499.682 124.689.776 TRÍCH: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 2

(Cơng trình sửa chữa và cải tạo trường tiểu học Đặng Trần Côn)

Đvt: VN đồng

Khoản mục

chi phí Vật liệu Nhân công Máy thi

công CPSXC Tổng cộng Tháng 10/1999 36.867.111 23.454.210 5.510.500 12.000.000 75.979.321 Tháng 11/1999 16.272.610 6.532.256 4.890.150 6.203.825 33.898.841 Tháng 12/1999 6.298.850 5.876.150 2.010.000 3.078.154 17.263.154

Cộng 59.438.571 35.862.616 12.410.650 21.281.979 128.993.816

Khi nhận được chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế tốn cộng dồn chi phí sản xuất đã tập hợp trên bảng tính giá thành của đơn đặt hàng số 2 sẽ được tính giá thành thực tế của nó.

Ví dụ: ngày 30/12/1999 đơn đặt hàng số 2 đã hoàn thành vậy giá thành thực tế là:

- CP vật liệu : 59.438.571 - CP nhân công : 35.862.616 - CP máy thi công : 12.410.650 - CP SXC : 21.281.979

Căn cứ vào bảng tính giá thành và trị giá dự toán của đơn đặt hàng, kế tốn có thể tiến hành phân tích giá thành và các khoản mục chi phí trong giá thành, tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành xây lắp.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài "Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm", em thấy đây là một đề tài hết sức bổ ích cho một sinh viên kinh tế sắp bước vào công tác sau này. Hiệu quả hoạt động sản xuất ngành xây lắp phụ thuộc rất nhiều qua đánh giá cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Đối với Xí nghiệp xây lắp 2 thì kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm giúp cho ban giám đốc thường xuyên nắm bắt được tình hình sử dụng định mức vật tư, lao động, máy móc... trong q trình sản xuất và từ đó có quyết định điều chỉnh kịp thời tránh lãng phí khơng cần thiết nhằm từng bước hạ giá thành sản phẩm.

Hạ giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trên cơ sở hạ giá thành sản phẩm một cách có hệ thống nhằm nâng cao tích luỹ một cách vững chắc, đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng và từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Như vậy kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những công cụ vô cùng quan trọng không chỉ đối với ngành xây dựng cở bản mà còn quan trọng đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiên nay.

Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế và trình độ chun mơn đối với cơng việc kế tốn còn nhiều hạn hẹp nên khi thực hiện đề tại này khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự giúp đỡ đóng góp của các thầy, cơ giáo trong bộ mơn kế tốn để em được hiểu biết và hoàn thiện hơn nữa về chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ chú trong phịng tài chính kế tốn và các phịng ban trong xí nghiệp. Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Công đã hướng dẫn tận tình để em thực hiện tốt đề tài này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp. 2. Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính. 3. Hƣớng dẫn sổ sách chứng từ kế tốn. 4. Quản lý tài chính trong đầu tƣ XDCB.

MỤC LỤC

MỞ DẦU ............................................................................................................

Phần I: Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí ngiệp xây lắp 2. .............................................................................

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ ......................................................

1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. .............................................................................................................

II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ BỘ SỔ KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II ...................................................................................

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .........................................................

2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán ............................................................

III. THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II.......................................

1. Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất ........................

a. Đối tượng hạch tốn chi phí ..................................................................

b. Phương pháp hạch tốn chi phí .............................................................

2. Nội dung và trình tự hạch tốn chi phí sản xuất tại xí nghiệp xây lắp 2 a. Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ..........................................

b. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ..................................................

c. Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ...............................................

d. Hạch tốn chi phí sản xuất chung .........................................................

e. Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp ...............................................

3. Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất .....................................................

4. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang ...................................................

5. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm ............................

b. Phương pháp tính giá thành ..................................................................

Phần 2: Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xi nghiệp xây lắp 2 ..............................................................

I. Đánh gía khái qt tình hình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp xây lắp 2 .............................................................................................

1. Những thành tựu đạt được ....................................................................

2. Những tồn tại hạn chế ...........................................................................

II. Một số giải pháp nhằm hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất va tính gía thành tại Xí nghiệp xây lắp 2 ..............................................................................

1. Về hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp .....................................

2. Về hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công ..........................................

3. Về hạch tốn chi phí sản xuất chung ....................................................

4. Về hạch tốn tính giá thành sản phẩm dở dang ....................................

5. Về công tác tổ chức hệ thống kế tốn ...................................................

6. Về các hình thức sổ kế tốn ..................................................................

7. Về phương pháp tính giá thành .............................................................

KẾT LUẬN ........................................................................................................

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại xí NGHIỆP xây lắp số 2 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)