-Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ ĐD toán lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- Trị chơi” Bắt bóng và nói”
+ Phát biểu quy tắc tính chu vi và diện tích hình trịn. + Viết cơng thức tính chu vi và diện tích hình trịn. - Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Hình hộp chữ nhật:
- Quan sát mơ hình trực quan, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật: +Hình hộp chữ nhật có mấy mặt các mặt như thế nào?
+Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? +Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh? - Chỉ ra các mặt của hình khai triển.
- Nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật - Nhận xét, chốt:
b) Hình lập phương:
- Đưa ra mơ hình hình lập phương
- Giới thiệu: Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc, hộp phấn trắng (100 viên) có dạng hình lập phương.
+ Hình lập phương gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh?
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (u cầu HS làm theo các cặp) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).
- HS trình bày kết quả đo. - Nhận xét, chốt:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Làm BT
- Chia sẻ trước lớp. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt: Các yếu tố hình hộp chữ nhật và các yếu tố của hình lập phương: Có 6
mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Bài 3: Trong các hình đã cho dưới đây hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập
phương:
- HS đọc yêu cầu - HS làm bài
- Chiasẻ trước lớp , phỏng vấn nhau trước lớp. ? Vì sao bạn biết đó là hình hộp chữ nhật? ? Vì sao bạn biết đó là lập phương?
Đáp án: Hình A là hình hộp chữ nhật (vì có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao);
Hình C là hình lập phương (vì có 6 mặt đều là hình vng bằng nhau) - Nhận xét và chốt: Cách dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét điểm giống và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
....................................................................................................................................... *********************************************
SINH HOẠT LỚP : TRẠI ĐỌCI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu câu chuyện, rút ra được bài học cho bản thân, xác định được câu ghép trong câu. - HS có kỹ năng vẽ về nhân vật u thích trong truyện, nêu cảm nhận được về nhân vật đó. - Giao tiếp, ngơn ngữ.
- Ham thích đọc truyện.
II.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1. Chơi tự do/ báo danh
- CTHĐTQ điểm danh báo cáo GV
- Tổ chức trị chơi : Hãy làm theo tơi nói... ( Mũi cằm tai, mũi tai, mũi cằm tai) - Nhận xét, tuyên dương.
Bước 2: Giờ hát
- Hát và múa phụ họa bài : Khăn quàng thắm mãi vai em - Nhận xét, tuyên dương.
Bước 3: Giới thiệu chương trình trại đọc
Nghe GV nêu 8 bước:
1. Chơi tự do/ báo danh 5. Giờ hoạt động
3. Giới thiệu chương trình 7. Viết nhật kí 4. Giờ đọc truyện 8. Mượn sách đọc
Bước 4: Giờ đọc truyện
CON ẾCH VÀ CON BỊ ĐỰC
“Ơi bố ơi”, ếch con nói với ếch bố đang ngồi bên bờ ao. “Con vừa nhìn thấy một con quái vật khổng lồ! Nó to như một quả núi, nó có hai cái sừng trên đầu và một cái đi dài, cịn cái móng của nó thì chia làm đơi bố ạ.” “Ồ con ơi” ếch bố nói, “Đấy chỉ là con bị đực của nhà ông Hải thơi mà. Nó cũng khơng lớn lắm đâu: có khi chỉ cao hơn bố một chút thơi ấy con ạ. Bố cũng có thể to bằng nó được nếu bố muốn. Con hãy nhìn đây!” Thế là ếch bố tự làm phồng mình lên như một quả bóng bằng cách hít vào thật nhiều mà ko thở ra.
Các em đã nhìn thấy một con ếch như vậy bao giờ chưa? Các em hãy thử phùng má lên xem mình có to hơn khơng nào?
“Nó có to bằng thế này khơng con?” ếch bố hỏi. “Ôi, to hơn nhiều bố ạ” ếch con nói. Con ếch bố lại cố làm phồng mình lên nữa để cho mình to hơn, và hỏi ếch con liệu con bị đực kia có to như mình.
Các em đốn xem điều gì có thể xảy ra nào?
“To hơn, bố ạ, to hơn” ếch con nói. Thế là ếch bố hít một hơi thật sâu, thật dài, và làm cho mình phồng to hơn nữa, to hơn nữa. Rồi ếch bố bảo “Bố chắc chắn là con bị đực khơng to bằng …” Nhưng đang nói thì ếch bố nổ tung!
Câu hỏi:
Ở đầu câu chuyện, ếch con nhìn thấy con gì? Tại sao ếch bố lại bị nổ tung ở cuối câu chuyện?
Em có nghĩ rằng ếch có thể phồng lên to bằng con bị khơng? Tại sao tác giả câu chuyện lại nói về việc con ếch làm như vậy? -CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét chốt.
-Qua câu chuyện này em thấy bác nông dân là người như thế nào ?( Bình tĩnh, chịu khó, cần cù, mưu trí, thơng minh, biết thương thảo điều kiện để tránh tranh cãi)
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ?
Bước 5. Giờ hoạt động
Bài tập: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
“Ơi bố ơi”, ếch con nói với ếch bố đang ngồi bên bờ ao. “Con vừa nhìn thấy một con quái vật khổng lồ! Nó to như một quả núi, nó có hai cái sừng trên đầu và một cái đi dài, cịn cái móng của nó thì chia làm đơi bố ạ.” “Ồ con ơi” ếch bố nói, “Đấy chỉ là con bị đực của nhà ông Hải thôi mà.
- HS làm cá nhân
-Chia sẻ nhóm 2, chốt câu ghép Nó to như một quả núi, nó có hai cái sừng trên đầu và một
cái đi dài, cịn cái móng của nó thì chia làm đơi bố ạ.”
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Nghe GV hướng dẫn: Trong câu chuyện vừa rồi có những nhân vật nào, những chi tiết nào mà các em thích?
- HS thực hành làm cá nhân
-HS trình bày trước lớp, nêu ý tưởng, tình cảm của mình. - Nghe GV nhận xét tuyên dương.
Bước 7. Viết nhật kí
- HS lấy sổ ghi nhật kí và thực hành làm cá nhân - HS trình bày trước lớp
+ Ghi lại 3-5 từ về ngoại hình, tính cách của nhân vật trong câu chuyện + Nội dung câu chuyện
+ Vẽ tranh về nhân vật... -Nhận xét tuyên dương.
Bước 8 . Mượn sách
Trưởng ban thư viện cho các bạn mượn sách đọc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có)
................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................