Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G

Một phần của tài liệu Giải pháp quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3g và áp dụng triển khai cho mạng vinaphone khu vực tp đà nẵng (Trang 99 - 105)

Chƣơng 2 HỆ THỐNG TRUY NHẬP Vễ TUYẾN UMTS

4.5 PHƢƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG Vễ TUYẾN UMTS 3G

4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G

Hiện tại, cơ sở hạ tầng trạm BTS mạng 2G chia sẻ với NodeB mạng 3G gồm: nhà trạm, cột anten, ăng ten, feeder, thiết bị truyền dẫn, thiết bị cấp

nguồn, hệ thống cầu cỏp trong và ngồi phũng mỏy, hệ thống chống sột, hệ thống cảnh bỏo trạm, thiết bị điều hũa và chiếu sỏng.

Cỏc trạm BTS mạng 2G cú cơ sở hạ tầng chia sẻ với trạm NodeB mạng 3G phải đỏp ứng cỏc điều kiện sau đõy:

- Vị trớ phũng mỏy nằm trong qui hoạch vựng phủ súng của NodeB - Phũng mỏy đủ điều kiện lắp đặt thiết bị mới của trạm NodeB

- Cỏc trạm BTS đƣợc triển khai tớnh đến ngày 31 thỏng 12 năm 2008

Hỡnh 4.1 Mụ tả thiết bị 3G dựng chung sở hạ tầng 2G

Những trang thiết bị phục vụ cho việc chia sẻ cơ sở hạ tầng giữa trạm thu phỏt gốc 2G (BTS) và trạm thu phỏt gốc 3G (NodeB) sẽ đƣợc nờu cụ thể nhƣ sau:

- Anten:

Về ăng ten, do băng tần đỏp ứng ăng ten sử dụng 2G khỏc với 3G, và ăng ten hiện cú đang sự dụng trờn mạng hầu hết khụng phải là loại ăng ten

Power BTS Power Node -B BTS Node -B

dựng chung cho 2G và 3G, nờn khi đƣa 3G vào sử dụng cần phải đổi sang loại ăng ten cú thể sử dụng chung cho 2G và 3G. Trong trƣờng hợp cột ăng ten hiện cú đủ chịu lực và cũn chỗ để lắp ăng ten 3G chuyờn dụng thỡ cũng cú thể xem xột để lắp mới ăng ten chuyờn dụng 3G vào cột ăng ten sẵn cú. Việc lắp mới ăng ten 3G cú những ƣu điểm sau:

+ Để tiến hành phủ súng cho từng khu vực mạng 2G và 3G khỏc nhau, chỳng ta cú thể lắp đặt cỏc ăng ten độc lập với cỏc gúc nghiờng và phƣơng vị khỏc nhau.

+ Vỡ khụng phải thay đổi từ ăng ten chuyờn dụng cho mạng 2G hiện cú sang ăng ten dựng chung cho mạng 2G và 3G, nờn cú thể trỏnh đƣợc vấn đề giỏn đoạn dịch vụ 2G vỡ lớ do thay ăng ten. Theo đú cú thể ngăn đƣợc ảnh hƣởng do giỏn đoạn dịch vụ đối với ngƣời đang sử dụng mạng 2G.

Hỡnh 4.2 Phương ỏn sử dụng anten cho 3G

- Dõy cỏp feeder: Mục đớch của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của dõy cỏp

feeder là để giảm chi phớ sử dụng cỏp, đẩy nhanh tiến độ thi cụng khi khụng cần phải lắp đặt thờm feeder từ NodeB đến ăng ten.

2G

2G+3G 3G

Hiện trạng Thay thế ăngten Gắn thờm ăngten 2G

Mạng 2G hiện tại sử dụng hai dải băng tần GSM900MHz và 1800MHz. Từng đƣờng cỏp feeder từ BTS900MHz và BTS1800MHz sẽ đƣợc phõn phối tổng hợp thụng qua Diplexer, trong thực tế ăng ten đƣợc kết nối với BTS dựa theo hai đƣờng feeder/anten sử dụng phõn cực H và phõn cực V (biến đổi +/- 45 độ).

Trong trƣờng hợp sử dụng chung anten 3G +2G thỡ để hạn chế độ nhạy lẫn nhau của mạng 2G và 3G thỡ sẽ thay đổi Diplexer hiện cú bằng Diplexer tƣơng thớch với mạng 3G.

Hỡnh 4.3 Mụ tả khỏi quỏt việc dựng chung feeder

- Thiết bị cấp nguồn: Mục đớch của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của cỏc

thiết bị cấp nguồn là để giảm chi phớ sử dụng trong việc trang bị và lắp đặt thiết bị cấp nguồn, đẩy nhanh tiến độ triển khai khi khụng đảm bảo khụng gian để lắp đặt nguồn mới.

Để bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G, vỡ việc lắp đặt NodeB là thiết yếu nờn lƣợng điện năng tiờu thụ sẽ tăng. Việc tăng cƣờng cỏc thiết bị cấp nguồn nhƣ ắc quy, cỏc khối mỏy nắn Rectifier (thiết bị chỉnh lƣu dũng điện AC/DC) và cỏc thiết bị điện khỏc là cần thiết.

+ Thiết bị Rectifier: 2G ANT V H Diplexer 2G Diplexer 2G 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 2G+3G ANT V H Diplexer 2G+3G Diplexer 2G+3G 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 3G NodeB 2G

Theo nguyờn lý khi gắn thờm một modul rectifier vào thiết bị cấp nguồn hiện cú của trạm thu phỏt gốc BTS, khả năng cấp nguồn của thiết bị này sẽ đƣợc tăng lờn. Nhờ đú, ta cú thể sử dụng một cỏch hiệu quả khụng gian phũng mỏy của trạm thu phỏt gốc mà khụng cần lắp đặt mới hồn tồn thiết bị cấp nguồn dựng cho NodeB.

+ Ắc quy:

Hệ thống ắc quy đƣợc trang bị nhằm mục đớch cung cấp điện năng cho thiết bị đang hoạt động trong những trƣờng hợp nguồn điện chớnh bị mất, để đỏp ứng đƣợc phần điện năng tiờu thụ của việc lắp đặt thờm cỏc thiết bị liờn quan đến 3G chẳng hạn nhƣ NodeB, cần phải lắp đặt bổ sung để tăng dung lƣợng cho hệ thống ắc quy hiện tại.

Hỡnh 4.4 Mụ tả dựng chung thiết bị nguồn

- Phũng mỏy: Mục đớch của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của phũng mỏy

là giảm chi phớ xõy dựng khụng gian để lắp đặt thiết bị, đẩy nhanh tiến độ thi cụng khi khụng cần xõy dựng mới và mở rộng phũng mỏy nhằm đảm bảo khụng gian lắp đặt mới. Tận dụng tối đa khụng gian trống của phũng mỏy, lắp đặt cỏc thiết bị liờn quan đến mạng 3G nhƣ NodeB. Vấn đề đặt ra ở đõy là khi trang bị thờm cỏc trang thiết bị của mạng 3G vào phũng mỏy cú sẵn, nhiệt lƣợng toả từ mỏy múc sẽ tăng, vỡ vậy cần phải bổ sung thờm cỏc thiết bị điều

Thiết bị cấp nguồn AC/DC

Unit #1 Unit #2 Unit #3 Lắp đặt 2G BTS 900M 2G BTS 1.8G 3G NodeB 2G

hồ khụng khớ. Hỡnh vẽ khỏi quỏt việc dựng chung phũng mỏy cho mạng 3G đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hỡnh 4.5 Mụ tả dựng chung nhà trạm

4.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG

Mục đớch chớnh của chƣơng là khảo sỏt và thống kờ năng lực tồn mạng Vinaphone hiện tại. Với dung lƣợng hiện tại đĩ hồn tồn đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển thuờ bao hiện tại. Tuy nhiện việc phỏt triển mạng lờn thế hệ di động thứ 3 là tất yếu đối với mạng Vinaphone. Từ đú sơ bộ tập hợp định hƣớng kinh doanh thƣơng mại cho triển khai mạng UMTS 3G, xõy dựng cấu trỳc và phƣơng ỏn triển khai mạng NGN-Mobile cho mạng Vinaphone đến năm 2023. Điều này cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi lẽ nú đỏp ứng yờu cầu thực tế của tỡnh hỡnh phỏt triển chung, đồng thời việc triển khai định hƣớng và giải phỏp mới trờn hệ thống 3G sẽ gúp phần giỳp Vinaphone duy trỡ tốc độ phỏt triển hiện nay, đún đầu cụng nghệ mới và nõng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

GSM GSM BATT Khụng gian trống Hiện trạng (Chỉ riờng mạng 2G) 2G+3G Thiết bị cấp nguồn GSM GSM BATT 3G 3G Điều hồ khụng khớ Điều hồ khụng khớ Điều hồ khụng khớ Thiết bị cấp nguồn

Chƣơng 5. QUY HOẠCH Vễ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu Giải pháp quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3g và áp dụng triển khai cho mạng vinaphone khu vực tp đà nẵng (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)