đất ở đô thị.
Qua số liệu từng năm nhìn chung cơng tác giải quyết đơn thư của quận được giải quyết kịp thời dứt điểm, đầu tiên phải được đặt ra là cán bộ phịng quản lý đơ thị, phịng tài ngun mơi trường hiện nay được phân công đảm nhiệm đã nỗ lực hết mình cùng với sự am hiểu về quy định của pháp luật, với kinh nghiệm
nhiều năm trải nghiệm nên trực tiếp tổ chức hồ giải thành cơng nhiều vụ việc. Thông qua việc giải quyết các vụ tranh chấp, quận đã góp phần quan trọng bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, quyền lợi của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người sở hữu nhà, sử dụng đất hợp pháp; góp phần ổn định trật tự, an tồn xã hội, phát triển kinh tế của thành phố nói chung và quận Thanh Khê nói riêng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp đường lối giải quyết các tranh chấp còn khác nhau, chưa bảo đảm nguyên tắc áp dụng thống nhất pháp luật, nhiều vụ phải xử đi xử lại nhiều lần, nên chưa bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, chưa được dư luận xã hội đồng tình. Nguyên nhân của tình trạng trên bao gồm:
- Một bộ phận đội ngũ cán bộ xét xử còn hạn chế về năng lực.
- Pháp luật đất đai của nước ta thường xuyên thay đổi, thiếu nhiều quy định cụ thể, văn bản dưới luật rất nhiều nhưng tản mạn, còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau.
- Việc quản lý hồ sơ về nhà, đất của các cơ quan chức năng rất lỏng lẻo, thiếu chính xác, có trường hợp cung cấp thơng tin khơng đầy đủ.
- Bộ luật dân sự quy định về vấn đề quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đai chưa phù hợp với thực tiễn hoặc không thống nhất với các ngành luật khác, có vấn đề phát sinh tranh chấp mà vẫn khơng có điều luật điều chỉnh (ví dụ: vấn đề cầm cố nh, đất hoặc bán quyền thuê nhà, đất…)
- Các cơ quan có trách nhiệm ở trung ương chậm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai, chậm sửa đổi, bổ sung các văn bản khơng cịn phù hợp, gây khó khăn cho các địa phương áp dụng pháp luật khi xét xử.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN