SƠ ĐỒ NỐI RƠLE TỔNG TRỞ VÀO ÁP PHA VÀ DỊNG PHA CĨ BÙ THÀNH

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo vệ rơ le (Trang 54 - 56)

BÀI 6 : BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH

6. SƠ ĐỒ NỐI RƠLE TỔNG TRỞ VÀO ÁP PHA VÀ DỊNG PHA CĨ BÙ THÀNH

Tổ hợp các dòng và áp ở đầu cực ba rơle tổng trở cho trong bảng 6.2. Khi N(1) chạm đất, ví dụ pha A, tại điểm N của đường dây (hình 6.6), chỉ có rơle 1RZ (hình 6.7) nối vào áp của nhánh ngắn mạch Ua là tác động đúng.

Hình 6.7 : Sơ đồ nối rơle tổng trở vào áp pha và dịng pha có bù thành phần dịng điện thứ tự không

Bảng 6.2

Tổng trở trên các cực của rơle tổng trở 2RZ , 3RZ của các pha khơng hư hỏng tăng lên, vì vậy bảo vệ sẽ khơng tác động nhầm.

Góc tổng trở Z0 và Z1 là không như nhau, do vậy trong trường hợp tổng quát hệ số k là một số phức. Để thuận tiện, người ta bỏ qua sự khác biệt của góc tổng trở Z1, Z0 và chọn k = (Z0 - Z1)/Z1 hay k = (x0-x1)/x1. Trường hợp này tương ứng với sơ đồ hình 6.7, rơle tổng trở được cung cấp bằng dịng điện qua BI trung gian khơng bão hịa. Ví dụ : lấy Z0 ≈ 3,5Z1 (đối với đường dây trên khơng có dây chống sét), ta sẽ có k = 2,5. Để tạo nên lực từ hóa tổng tỷ lệ với Ip + kI0, quan hệ của số vòng Wp và W0 của hai cuộn sơ có dịng Ip và 3I0 cần phải tương ứng với biểu thức : Wp : W0 = 1 : k/3 ≈ 1 : 0,83.

Sơ đồ có thể tác động đúng khơng những khi ngắn mạch một pha mà cả khi ngắn mạch hai pha chạm đất và khi chạm đất kép ở các phần tử có I0 ≠ 0 trong mạng có dịng chạm đất bé.

Để kết luận, cần lưu ý rằng khi loại trừ sự bù dòng khỏi sơ đồ đã xét trên, tức là IR là dịng pha thì : ZR = Z1.l + (I0/IR).(Z0 - Z1).l . Lúc đó tổng trở ZR phụ thuộc khơng những vào khoảng cách l mà còn vào tỷ số I0/Ip. Tỷ số này có thể

thay đổi trong phạm vi rộng khi thay đổi chế độ làm việc của hệ thống. Chính điều đó làm cho hạn chế khả năng ứng dụng của sơ đồ.

7. SƠ ĐỒ SỬ DỤNG MỘT RƠLE TỔNG TRỞ CÓ CHUYỂN MẠCH Ở MẠCH ĐIỆN ÁP ĐỂ TÁC ĐỘNG KHI NGẮN MẠCH NHIỀU PHA :

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo vệ rơ le (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)