Thực hiện mô phỏng trên phần mềm SPS_VISU

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC (Trang 47 - 56)

IV. Mô phỏng dây chuyền

2.Thực hiện mô phỏng trên phần mềm SPS_VISU

3. Kết nối giữa SPS_VISU và STEP7, chạy kết quả mô phỏng

4. Nguyên lý hoạt động của dây chuyền

Dây chuyền hoạt động tự động trên nguyên tắc phối hợp thời gian và các đầu ra bị tác động điều khiển bởi các tín hiệu cảm biến, công tắc hành trình và nút nhấn. Cụ thể khi nhấn nút START băng tải M3 được kéo bởi động cơ M3 sẽ hoạt động đầu tiên đông thời set van cơ điện Y3 đặt thùng lên băng tải đưa thùng rỗng chuyển động gặp cảm biến CB4 đây là cảm biến nhận biết thùng. Cảm biến CB4 sẽ tác động khi có thùng rỗng làm động cơ M3 hay băng tải M3 dừng lại. Khi băng tải M3 dừng thì sẽ có tín hiệu tác động động cơ M2 sẽ được hoạt động kéo băng tải M2 chạy. Sau khi động cơ M2 hoạt động trong thời gian T đã lập trình trước thì động cơ M1 mới được hoạt động kéo băng tải M1 chạy.

Đồ án môn học Trang49

Khi động cơ M1 kéo băng tải M1 chạy thì ngay lập tức có tín hiệu set van cơ điện Y1 đặt chai lên băng tải trong thời gian là 500ms. Khi đặt chai băng tải sẽ dừng, đặt chai xong băng tải tiếp tục hoạt động đưa chai rỗng di chuyển. Chai rỗng gặp cảm biến CB1 là cảm biến báo hiệu chai rỗng đúng vị trí rót nước. Lấy tín hiệu này reset động cơ M1 và van Y1 làm băng tải dừng và không đặt chai nữa, đồng thời xét van Y2 mở nước rót vào chai trong thời gian 3s. Hết thời gian này băng tải và van Y1 tiếp tục hoạt động trở lại.

Khi chai đã rót nguyên liệu đầy di chuyển trên băng tải M2 sẽ gặp cảm biến CB2 thì tin hiệu của cảm biến này sẽ tác động động cơ M2 làm băng tải M2 dừng, xét pitton K3 đóng nắp. Thông qua tín hiệu cảm biến CB22 báo đã đóng nắp thành công thực hiện reset pitton đóng nắp và xét pitton K4 thu về, thời gian thu pitton K4 về là 3s. Hết thời gian 3s reset pitton K4 thu về và băng tải M2 tiếp tục làm việc.

Dây chuyền tiếp tục chu trình khi các chai đã đóng nắp xong sẽ di chuyển và gặp cảm biến CB3 đây là cảm biến lấy tín hiệu đưa vào bộ đếm để đếm số chai.

Khi các băng tải hoạt động hay ngừng hoạt động thì các đèn báo DC M1, DC M2, DC M3 sẽ sáng và tắt tương ứng.

Đồ án môn học Trang51

Theo như kết quả mô phỏng trên thì hệ thống đã sản xuất một thùng và đang đếm được 3 chai.

Khi bộ đếm số chai C1 đếm đủ 4 chai, lấy tín hiệu này reset động cơ M3 và van Y3 làm cho băng tải M3 hoạt động trở lại và đưa thùng rỗng tiếp theo vào.

Hệ thống tiếp tục hoạt động như ban đầu.

Đồ án môn học Trang53

Khi nhấn nút STOP thì hệ thống cũng dừng theo trình tự băng tải nào hoạt động sau cùng sẽ dừng trước tiên và băng tải nào hoạt độn đầu tiên sẽ dừng sau cùng.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN………3

1. Cảm biến quang ………3 1.1 Cấu tạo………..3 1.2Nguyên lý hoạt động...3 1.3Phân loại...3 1.4Ưu điểm….………....3 1.5Ứng dụng của cảm biến quang phản xạ gương………..4 1.6Ứng dụng của cảm biến quang khuếch tán……… 4 2. Bộ ghép nối quang (Optocoupler)………..5

3. Các van khí nén……….6

3.1Các van điều khiển hướng (solenoide)……….6

3.2Van chắn………7

3.3Van tiết lưu……….7

3.4Van áp suất………....7

4. Các bộ phận dẫn động……….7

4.1Xi lanh tác động kép………..7

4.2Đặc tính kỹ thuật của xi lanh………....8

5. Công tắc tơ (công tắc hành trình)………...9

6. Băng tải……….10

6.1Các loại băng tải………...10

6.1.1 Băng tải bố ………...10

6.1.2 Băng tải con lăn………..11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.1.3 Băng tải cáp thép………..11

7. Động cơ điện ………12

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PLC S7-300 VÀ LẬP TRÌNH VỚI STEP7…13 2.1. Tổng quan về thiết bị khả trình PLC……….13

2.1.1. Giới thiệu chung………...13

2.1.2. Bộ nguồn……….13

2.1.3. CPU………...13

2.1.3.1. Module CPU ……….14

2.1.3.2. Module mở rộng………14

Đồ án môn học Trang55

2.1.3.2.2. Module xử lý vào/ra tín hiệu số ………...14

2.1.3.2.3. Module ghép nối ………..15

2.1.3.2.4. Module chức năng ………15

2.1.3.2.5. Module truyền thông ………15

2.1.4. Bộ nhớ……….16

2.1.5. Vòng quét chương trình………17

2.1.6. Cấu trúc chương trình………...17

2.1.7. Bộ thời gian (Timer)………18

2.1.8. Bộ đếm (Counter)………..18

2.1.9. Truyền thông với thiết bị khác………..19

2.1.9.1. Giới thiệu chung………..19

2.1.9.2. Các phương thức truyền thông………20

2.2. Soạn thảo một Project………20

2.2.1. Xây dựng cấu hình phần cứng cho trạm PLC……….20

2.2.2. Soạn thảo chương trình trong các khối logic………23

2.3 Lập trình điều khiển dây chuyền rót nước đóng nắp và xếp chai vào sọt………..24

2.4 Kiểm tra lỗi lập trình bằng PLC SIM………..37

CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM SPS VISU, MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN RÓT NƯỚC, ĐÓNG NẮP VÀ XẾP CHAI VÀO SỌT………..38

I. Chức năng của phần mềm SPS-VISU……….38

II. Cài đặt phần mềm………...39

III. Chức năng của thanh công cụ ………39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Tạo tín hiệu cảm biến………...39

2) Tạo hình nền……….40

3) Công tắc-nút nhấn……….41

4) Xy lanh-pitton………...42

5) Bộ đếm………..42

6) Tạo dòng chữ………43

7) Tạo băng tải………..43

8) Tạo vật thể………...44

9) Xóa vật thể………....44

10) Tạo đèn……….45

IV. Mô phỏng dây chuyền……….45

1. Các đầu vào và đầu ra của dây chuyền……….47

3. Kết nối giữa SPS-VISU và STEP7,chạy kết quả mô

phỏng………48

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC (Trang 47 - 56)