.Công tác Marketing của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tổng hợp quá trình hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu (Trang 66 - 72)

II. CƠNG TÁC MARKETING CỦA CƠNG TY

1. Chính sách sản phẩm

Một sản phẩm ngày nay theo đúng nghĩa của nó thì khơng những chỉ đảm bảo về chất lượng mà cịn hồn chỉnh về mẫu mã, nhãn mác và các dịch vụ kèm theo.

Sản phẩm của Công ty được đảm bảo khơng những dựa trên uy tín của Cơng ty mà còn được đảm bảo bằng hệ thống đảm bảo chất lượng ISO9001:2000. Công ty đã tự mình tìm kiếm thị trường cho đầu vào của sản xuất cũng như đầu ra của sản phẩm. Công ty sử dụng các biện pháp nghiên

cứu thị trường như: thăm dò thị trường, quan sát mỗi sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng để tìm ra nhu cầu về một loại sản phẩm mới.

2. Chính sách giá

Trong nền kinh tế như hiện nay, đặc biệt về sản xuất hàng may mặc có rất nhiều Cơng ty tham gia như: May 10, May Thăng Long, May Nhà Bè… cùng có mặt trên thị trường .Có thể nói chất lượng sản phẩm của DAGARCO khơng thua kém gì sản phẩm của những Cơng ty kể trên, do vậy vấn đề bây giờ là khi chất lượng sản phẩm đã tương đương nhau thì yếu tố gía cả sẽ tạo ra sự cạnh tranh.

Ví dụ: Với sản phẩm mã QNA DO2(quần bị ):

( Bảng tính giá thành của quần bị cho ở trang bên )

Khi Công ty nhận được một đơn đặt hàng của khách hàng đem đến tức là họ mang một sản phẩm mẫu đến cho Cơng ty,Cơng ty sẽ nghiên cứu để tìm nguồn ngun phụ liệu để sx sản phẩm đó. Sau khi xác định được định mức về đơn giá của từng loại vật tư để làm được một sản phẩm, Công ty sẽ xây dựng nên bảng tính giá thành như ở trên.

Trên đây là việc xây dựng giá thành cho sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng của đối tác nước ngồi, Cơng ty chỉ có thể xác định được tổng cộng giá thành chính là giá bán của Cơng ty mà khơng thể kiểm sốt được sau đó họ sẽ bán sản phẩm đó với giá bán là bao nhiêu. Nhưng đối việc sản xuất sản phẩm để tiêu thụ trong nước thì việc Cơng ty tìm được nguồn nguyên liệu rẻ để có được một giá bán hợp lý đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Vì sản phẩm tiêu thụ trong nước sẽ phải chịu sự cạnh tranh của nhiều các Cơng ty khác, bên cạnh đó nhu cầu về sản phẩm may mặc của khách hàng trong nước không ngừng biến đổi. Do vậy, Công ty cần phải nâng cao hơn nữa bộ phận nghiên cứu thị trường có thể bằng cách thường xuyên cử những người

làm công tác trên tham gia vào những cuộc hội thảo về sản phẩm may mặc, nắm bắt kịp thời về sự thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng.

3. Chính sách phân phối và tiêu thụ

Việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ có thể qua:

- Kênh phân phối trực tiếp: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty. - Kênh phân phối gián tiếp: Các đại lý ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm

của Cơng ty ( Ví dụ: hợp đồng bán hàng đại lý được lập giữa Công ty may Đáp Cầu với ông Nguyễn Ngọc Am)

Bảng 19 : Sơ đồ về mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty

Công ty Người bán lẻ Người tiêu dùng Đại lý Người bán lẻ

Cơng ty có 2 chi nhánh tại Hà Nội và Hải Phòng vừa làm công tác bán và giới thiệu sản phẩm , vưa làm việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường .

4.Các biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm

- Khi khách hàng mua với số lượng lớn ->được giảm giá

- Vào dịp khai trương một cửa hàng đại lý , khách đến mua hàng sẽ có quà tặng.

- Khi sản phẩm mới được tung ra thị trường vào những ngày đầu chỉ áp dụng bán với 80% giá bán đã xây dựng .

- Sử dụng nhiều hình thức thanh tốn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. PHẦN IX : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ DỤNG TSCĐ

Là một doanh nghiệp sản xuất nên sau mỗi q trình sản xuất các máy móc thiết bị sẽ bị khấu hao dần , số khấu hao này được tính vào gía của sản phẩm .Chính vì vậy sau một thời gian hoạt động Công ty sẽ tiến hành kiểm tra xem giá trị còn lại của TSCĐ là bao nhiêu .

Với bảng tình hình tăng TSCĐ năm 2000 (Đáp Cầu + Kinh Bắc),đây là thời điểm Công ty may Kinh Bắc từ một cơng ty độc lập được chuyển về thành một xí nghiệp sản xuất của công ty may Đáp Cầu . Do đó phải thống kê lại về TSCĐ .

Theo phần VIII, mục II , phần 2 ta có :

- Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn năm 2001 bằng 38,73% - Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn năm 2002 bằng 31,64%

* Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta sử dụng công thức sau :

Lợi nhuận sau thuế =

Vốn cố định

- Năm 2001 = 505.969.000/29.765.154.469= 0,017 - Năm 2002 = 592.646.019/36.957.064.638 =0,016

Qua 2 tỷ lệ trên ta thấy : tốc độ tăng của vốn cố định (là 1,24lần)cao hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế ( là 1,17)

->Dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 cao hơn so với năm 2002

Ta có một số tài liệu về tình hình tăng TSCĐ của cơng ty trong các năm như sau :

KẾT LUẬN KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực tập tại Công ty may Đáp Cầu em đã được học hỏi rất nhiều về công tác quản lý một doanh nghiệp . Để làm được một việc tốt cũng như để đề ra những hướng đi đúng cho doanh nghiệp,theo em chúng ta không chỉ dựa vào kiến thức đã được trang bị trong nhà trường mà còn phải học hỏi nhiều từ thực tế , nhất là từ các cấp lãnh đạo đi trước .

DAGARCO với một bộ máy quản lý có kinh nghiệm và với trình độ ln được nâng cao đã đưa DAGARCO hồ nhập tốt trong nền kinh tế thị trường , từng bước phấn đấu trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam

Qua các vấn đề được phân tích ở trên em thấy các chỉ tiêu về kinh tế của Công ty không ngừng được nâng cao , quan trọng hơn là đời sống của người lao động từng bước

được cải thiện , tạo nên sự gắn kết giữa người cơng nhân với Cơng ty .

Với sự hiểu biết cịn hạn chế của bản thân , bài báo cáo tổng hợp này có thể cịn nhiều thiếu sót . Vậy rất mong được sự góp ý của các thầy cơ cùng các bạn .

Để hoàn thiện được bài báo cáo tổng hợp này em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Trần

Hồng Long cũng như sự giúp đỡ của các cô chú trong

Công ty may Đáp Cầu .

Hà Nội, tháng 3 năm 2003

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tổng hợp quá trình hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu (Trang 66 - 72)