Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tình hình tài chính sự phát triển của công ty TNHH cơ khí chính xác thăng long (Trang 69)

2.2 .Hạch toán kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ

2.8- Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả

2.8.1- Kế toán nợ phải trả:

Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội hoặc cá nhân.

*Kế toán vay ngắn hạn

+ TK sử dụng TK 311 "Vay ngắn hạn": phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của doanh nghiệp khơng phân biệt đối tượng cho vay và mục đích vay.

+ Trình tự hạch tốn

Có TK 311

- Vay ngắn hạn mua vật tư, hàng hoá Nợ TK 152, 153, 156

Nợ TK 133 ( nếu có ) Có TK 311 - Lãi tiền vay đã trả và phải trả

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 111, 112

Có TK 311, 341

Có TK 335 - Chi phí phải trả - Khi doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn

Nợ TK 311

Có TK 111, 112

* Kế toán tiền vay và các khoản nợ dài hạn

+ Tài khoản sử dụng:

- TK 315 "Nợ dài hạn đến hạn trả" - TK 341 "vay dài hạn"

- TK 342 "Nợ dài hạn" + Trình tự hạch tốn

- Doanh nghiệp vay dài hạn để mua sắm: Nợ TK 152, 153, 211, 213

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

- Cuối niên độ, căn cứ vào hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng thuê tài chính để chuyển số nợ vay dài hạn, nợ dài hạn thành khoản nợ dài hạn đến hạn trả:

Nợ TK 341, 342 Có TK 315

- Trả nợ vay dài hạn trước hạn Nợ TK 342

Có TK 111, 112 - Trả nợ vay dài hạn đến hạn trả

Nợ TK 315

Có TK 111, 112

2.8.2- Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

* Khái niệm

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu

+ Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành cần phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ, phải heo dõi từng đối tượng góp vốn.

+ Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm đầyđủ các thủ tục cần thiết.

* Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu

2.9. Báo cáo tài chính

*Khái niệm: Báo cáo tài chính ( BCTC ) là phương pháp dùng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

*Mục đích của BCTC: là cung cấp thơng tin theo một cấu trúc chặt chẽ về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp. Từ đó, giúp cho người sử dụng thông tin ra được những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời.

*Nội dung của báo cáo tài chính:

Báo cáo tài chính gồm 4 biểu báo cáo:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DNN - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DNN - Lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DNN - Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DNN

Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác quản lý, doanh nghiệp còn sử dụng một số báo cáo khác như: Báo cáo về giá thành, báo cáo về tình hình sử dụng lao động, báo về tình hình tăng, giảm vốn...

*Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:

Tất cả các doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo tài chính theo đúng các quy định của chế độ này. Riêng báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạm thời chưa quy định là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi nhưng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính: BCTC của các doanh nghiệp phải lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các cơ quan quản lý nhà nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định.

*Cách lập các báo cáo tài chính:

*Bảng cân đối kế tốn

- Bảng cân đối kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo chủ yếu, phản ánh tổng qt tồn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp theo 2 cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.

*Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

*Thuyết minh báo cáo tài chính: là BCTC tổng hợp được sử dụng để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác chưa trình bày rõ và chi tiết.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế thế giới của nước ta đã tạo ra thế và lực mới cho các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta, đồng thời khuyến khích, thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước. Để tồn tại, phát triển các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược, năng động, trong cơng tác tổ chức quản lý và trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh của mình. Bất kỳ một doanh ngiệp nào cũng đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó cơng tác kế tốn, cơng tác quản lý doanh nghiệp luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải chú ý coi trọng đến việc củng cố và hồn thiện nhằm phát huy hết vai trị và khả năng của mình, góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, đã cho em hiểu về những vấn đề lý thuyết được học tại trường, qua đó thấy được tính đa dạng và phong phú của thực tiễn, rút ra cho bản thân những kinh nghiệm bổ ích .

Trong quá trình tìm hiểu lý luận và thực tiễn dù đã rất cố gắng, song do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như nhận thức của bản thân trước sự khác biệt giữa lý luận và thực tiễn, báo cáo thực tập chắc chắn không tránh khỏi sai sót nhất định.Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các Thầy, Cơ giáo và các anh, chị trong phịng kế tốn của Cơng ty, giúp em bổ sung và hồn thiện kiến thức của mình để có thể phục vụ tốt hơn cho cơng tác thực tế sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Cơ Nguyễn Thị Lan Anh, cùng tồn thể các cơ, chú, anh, chị trong phịng Tài Chính - Kế Tốn ở Cơng ty TNHH Cơ khí chính xác Thăng Long đã giúp em hồn thành bài báo cáo này.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tình hình tài chính sự phát triển của công ty TNHH cơ khí chính xác thăng long (Trang 69)