1. Những vấn đề còn tồn tại, hạn chế
- Trong luận văn này tác giả đã đưa ra giải pháp kết cấu hợp lý cho mặt cắt đường hầm dẫn nước vào nhà máy thủy điện Mường Kim II – Lai Châu, kết quả tính toán này còn có thể áp dụng vào thực tế cho các công trình có tuyến đường hầm, địa chất tuyến và mục đích sử dụng tương tự.
- Tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết dựa trên các tài liệu về địa chất thu thập được của dự án. Trên thực tế còn rất nhiều vấn đề phức tạp có thể phát sinh trong thực tế thi công mà tác giả chưa nắm hết được. Do vậy cần phải bám sát thực tế thi công xử lý các trường hợp xảy ra để hoàn thiện thêm kết quả nghiên cứu của đề tài này.
- Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian còn hạn chế cùng với lượng kiến thức nhỏ hẹp nên số lượng tính toán còn chưa thật chi tiết. Nếu chia đường hầm càng nhiều đoạn nhỏ tính toán kết cấu mặt cắt thì bên cạnh việc số lượng tính toán tăng lên rất nhiều chúng ta sẽ thu được các kết quả tính toán chi tiết hơn, qua đó có nhiều lựa chọn mặt cắt co các đoạn hầm.
2. Kiến nghị
Đây là một đề tài có ý nghĩa lớn trong thực tế, việc sử dụng đường hầm dẫn nước ở các nhà máy thủy điện nhỏ là rất phổ biến, kết quả của đề tài là tiền đề quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu mở rộng các đối tượng khác ngoài đường hầm dẫn nước của các công trình thủy lợi, thủy điện còn có các công trình ngầm, mêtro, không gian ngầm đang được sử dụng rất nhiều hiện nay.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để với các nghiên cứu tiếp theo sẽ có kết quả tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.Vũ Quốc Anh, ThS. Phạm Thanh Hoan (2006), “Tính kết cấu bằng phần mềm Ansys version 10.0” – NXB Xây Dựng, Hà Nội.
2. PGS.TS Nguyễn Chiến (2005), Thiết kế đường hầm thủy công, Bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi.
3. PGS.TS.Đỗ Văn Chiêu, PGS.TS.Hoàng Đình Dũng, PGS.TS.Nguyễn Duy Hạnh, TS.Huỳnh Tấn Lượng, PGS.TS.Phan Kỳ Nam, GVCC.Lê Gia Tài, TS.Hoàng Văn Thắng (2006), “Sổ tay kỹ thuật thủy lợi”, phần 2, tập 6: Công trình thủy lợi - công trình trên tuyến năng lượng, thiết bị thủy điện, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. GS.TS.Vũ Trọng Hồng (2004), Thi công đường hầm thủy công, phần 1, khoa Sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi.
5. TS.Vũ Hoàng Hưng, PGS.TS.Nguyễn Quang Hùng (2011), Ansys – Phân tích kết
cấu các công trình thủy lợi, thủy điện - tập 1- các bái toán cơ bản, NXB Xây
Dựng, Hà Nội.
6. Hướng dẫn thiết kế đường hầm thủy lợi HD TL-C-3-77
7. GS.Nguyễn Công Mẫn, GS.TS.Phan Trường Phiệt, CVCC.Hoàng Khắc Bá, GVC.Nguyễn Uyên (2006), “Sổ tay kỹ thuật thủy lợi”, phần 1, tập 3: cơ sở kỹ thuật thủy lợi - Địa chất công trình - cơ học đất - đá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Duy Thiện (2003), Thiết kế và thi công Trạm thủy điện nhỏ, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
9. PGS.TS. Trần Mạnh Tuân, TS Nguyễn Hữu Thành, TS Nguyễn Hữu Lân, ThS Nguyễn Hoàng Hà (2001), Kết cấu bê tông cốt thép, Trường Đại học Thủy Lợi, NXB Xây Dựng.
10. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXD VN 285:2002
11. Thuyết minh điều kiện địa hình, địa chấtthủy điện Mường Kim II
12. GS.TS. Ngô Trí Viềng, PGS.TS. Nguyễn Chiến, PGS.TS. Nguyễn Phương Mậu, PGS.TS. Phạm Ngọc Quý (2004), “Sổ tay kỹ thuật thủy lợi”, phần 2, tập 2: Công trình thủy lợi - Đập bê tông và bê tông cốt thép, công trình tháo lũ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
Phụ lục 1: Tính toán các lực tác dụng lên đường hầm
Phụ lục 2: Tính toán các ứng suất sinh ra trong vỏ hầm trong các trường hợp tính toán.
PHỤ LỤC 1:
TÍNH TOÁN CÁC LỰC TÁC DỤNG
LÊN ĐƯỜNG HẦM
PHỤ LỤC 2:
TÍNH TOÁN CÁC ỨNG SUẤT SINH RA TRONG VỎ HẦM TRONG CÁC
TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1
SƠ ĐỒ CHIA LƯỚI
ỨNG SUẤT Sy
ỨNG SUẤT SR1