Giải pháp đề xuất :

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế quốc tế 2 CƯỜNG độ THƯƠNG mại GIỮA VIỆT NAM và TRUNG QUỐC TRONG bối CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 30 - 35)

Mặc dù gần đây Trung Quốc - Việt Nam có định hướng phát triển quan

hệ “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” trên cơ sở mở ra một thời kỳ mới, tuy

nhiên, với những bối cảnh và nguyên nhân được nêu ở trên, cũng như việc thiếu

các chính sách đồng bộ về thương mại, đầu tư và cơng nghiệp,tiền tệ và tài

chính khiến sức cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam cịn kém. Nên chính phủ đề

xuất một số giải pháp như:

• Một là, Việt Nam cần xác định thực chất của quan hệ thương mại với Trung Quốc và học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc về lợi thế các mối

quan hệ thương mại như khối ASEAN+3

• Hai là, nguyên nhân căn bản của việc nhập siêu từ Trung Quốc chính là

để đáp ứng cho việc “thiếu”. Việt Nam không chỉ cần tiêu dùng nội địa,

nguyên – nhiên - vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nước, mà còn đáp

ứng cả nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp nước ngồi khác, bao gồm

cả Trung Quốc.

• Ba là, đẩy mạnh xuất khẩu cũng được coi là giải pháp làm thu hẹp tích

cực thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc.

• Bốn là, việc điều chỉnh lại cơ cấu xuất - nhập khẩu sao cho hợp lý cần

căn cứ vào bối cảnh chuyển biến tình hình trong nước và quốc tế; nghiên

cứu kỹ năng lực cạnh tranh của từng nhóm sản phẩm xuất - nhập khẩu,

16

thậm chí cả những ảnh hưởng tương tác của các chính sách thương mại,

đầu tư, cơng nghiệp và tiền tệ hiện thời.

• Cuối cùng, một chính sách thương mại theo “quy chỉnh” sao cho vừa đạt

được sự linh hoạt, vừa đảm bảo việc thúc đẩy các ngành có thể cạnh

tranh, hạn chế các ngành khơng thể cạnh tranh, tránh việc điều hành

tính

dài hạn vì cần có sự phối hợp đồng bộ với các chính sách đầu tư, cơng

nghiệp cũng như các chính sách điều chỉnh tái cơ cấu tổng thể nền kinh

17

IV. KẾT LUẬN

Ta có thể thấy nhiều nét tương đồng giữa kim ngạch thương mại giữ Việt

Nam và Trung Quốc vì vậy trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

Khi Trung Quốc là nước ảnh hưởng nặng nề trực tiếp thì Việt Nam cũng khơng

tránh khỏi ảnh hưởng. Với Việt Nam có thể thị trường bị bỏ trống do Mỹ và

Trung Quốc áp thuế lẫn nhau, tạo ra sự cạnh tranh cho hàng hóa của Việt Nam.

Nhưng đó cũng có thể là dịng dịch chuyển thương mại của Mỹ và Trung Quốc

sang các thị trường thay thế, khiến cạnh tranh phức tạp hơn trên thị trường Việt

Nam và thị trường xuất khẩu khác của Việt Nam.

Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần theo sát động thái, dự đoán kịch bản chiến

tranh thương mại Mỹ - Trung và đề ra giải pháp theo từng kịch bản phù hợp

với hai dối tác lớn này. Ngồi ra, Chính Phủ nên theo dõi sát sao các mặt hàng

bị áp thuế và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam cũng như tỷ giá đồng Nhân dân

tệ và Đô la Mỹ để kịp thời phản ứng. Đồng thời cải thiện môi trường đầu tư để

đón đầu các doanh nghiệp nước ngồi. Chính phủ nên có những biện pháp làm

giàm đi sự ồ ạt của hàng Trung Quốc sang Việt Nam, ngồi ra cịn có những

chính sách khuyến khích bảo hộ các nhà sản xuất trong nước và doanh nghiệp

nội địa.

Với các doanh nghiệp trong nước, cần quan sát chặt chẽ quyết định của thị

trường, quyết định vĩ mơ của chính phủ, diễn biến thị trường tài chính và thị

trường mua bán hàng hóa tương lai, tiềm năng.

Nhìn chung cường độ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc chứng

minh mối quan hệ thương mại như mong đợi của Việt – Trung xét trên tầm

quan trọng mỗi nền kinh tế trên thê giới trong bối cảnh chiến tranh thương mại

Mỹ - Trung đang nóng trở lại. Qua cường độ xuất / nhập khẩu giữa hai nước ta

có thể thấy mối quan hệ thương mại đang phát triển của hai nền kinh tế. Đồng

thời chứng minh về khả năng tăng trưởng và phát triển của Việt Nam về mặt

thương mại. Cũng như cũng là thách thức với Việt Nam khi phải duy trì mối

quan hệ thương mại thân thiết giữa Trung Quốc và Mỹ khi cả hai đều là hai đối

tác xuất - nhập khẩu lớn.

18

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế quốc tế 2 CƯỜNG độ THƯƠNG mại GIỮA VIỆT NAM và TRUNG QUỐC TRONG bối CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)