Về cải thiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đông nam á giai đoạn 2012 2017 (Trang 50 - 59)

2 .Xây dựng mơ hình lý thuyết

5. Kiến nghị, giải pháp

5.2. Về cải thiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

5.2.1. Đối với chỉ số GDP

Theo mơ hình, GDP càng cao thì nguồn vốn FDI đổ vào các nền kinh tế càng nhiều. Do đó, muốn thu hút nhiều FDI thì phải đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững, ổn định. Chính phủ có thể đề ra các chính sách khuyến khích thúc đẩy năng lực sản xuất của nền kinh tế, giữ mức lãi suất ở mức phù hợp và ổn định nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực trong nước thông qua tiết kiệm và đầu tư. Hơn nữa, Chính phủ cịn phải chi tiêu một cách hợp lý và hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực sẵn có. Bên cạnh đó, tăng cường trong lĩnh vực xuất khẩu cũng là một giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chỉ số GDP, qua đó thu hút

5.2.2. Đối với GDP bình quân đầu người:

Quan sát mơ hình ta thấy GDP bình qn đầu người tỷ lệ thuận với nguốn vốn FDI, tức là GDP bình quân đầu người tăng (giảm) thì nguồn FDI tăng (giảm). Vậy nên, các quốc gia cần đảm bảo mức thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân. Tiến hành tăng cường năng lực sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế, giữ mức tăng trưởng kinh tế ở mức cao và tăng thường xuyên. Đầu tư vào các dự án an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân, đồng thời hỗ trợ thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo, ổn định mức độ tăng dân số của quốc gia.

5.2.3. Đối với xuất khẩu ròng (NX):

Từ kết quả của mơ hình, khi xuất khẩu rịng tăng thì nguồn vốn FDI tăng. Do đó, các quốc gia cần phải chú trọng vào xuất khẩu, đảm bảo cán cân thương mại dương và ổn định. Bên cạnh đó, thúc đẩy nền kinh tế phát triển tồn diện, tránh hiện tượng xuất khẩu nguyên liệu thơ sau đó nhập khẩu thành phẩm với giá cao hơn rất nhiều.

5.2.4. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp:

Theo mơ hình, sự tương quan giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn vốn FDI tương đối thấp. Do đó, thuế thu nhập có tác động hạn chế đến việc thu hút nguồn FDI. Tuy nhiên, chính phủ vẫn cần có những chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tạo động lực cho các doanh nghiệp sản xuất và hình thành ưu thế so với các quốc gia khác.

5.2.5. Đối với xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới:

Ta dễ dàng thấy được khi xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới tăng thì nguồn vốn FDI giảm. Do vậy, việc tăng thứ hạng chỉ số Giao dịch

có chức năng trong giao dịch thương mại quốc tế; đơn giản hóa các thủ tục hành chính; phát triển mạnh ngành logistics cả trong và ngoài nước.

5.2.6. 5.2.6. Đối với tỷ giá hối đoái:

Theo mơ hình, tỷ giá hối đối có tác động âm đến nguồn vốn FDI, tức là khi tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong quốc gia tăng thì việc thu hút nguồn FDI trở nên bất lợi. Vì vậy, việc giữ tỷ giá hối đoái ở mức ổn định là nhiệm vụ chiến lược của quốc gia. Chính phủ các quốc gia cần thực hiện các chính sách tiền tệ và tài khóa hiệu quả để đảm bảo được mục tiêu ổn định tỷ giá.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh, chúng em đã hoàn thành được bài tiểu luận nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

của các nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2012-2017.” Trong quá trình

thực hiện đề tài, chúng em không chỉ hiểu hơn về những kiến thức về bộ môn Kinh tế lượng, hơn nữa từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng em có thể giải thích được tương đối đầy đủ sự ảnh hưởng của các yếu tố tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân dầu người (GDP PER CAPITAL), xuất khẩu ròng (NX), thuế thu nhập doanh nghiệp, xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới và tỷ giá hối đoái lên vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Dựa trên những nghiên cứu trên, có thể thấy tác động của mỗi yếu tố đều rất quan trọng đối với FDI, trong đó GDP, GDP bình qn đầu người, xuất khẩu rịng (NX) có ảnh hưởng thuận chiều và xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới , tỷ giá hối đối có ảnh hưởng làm giảm FDI. Như vậy, chỉnh phủ nên cân nhắc thực hiện kết hợp các chính sách, biện pháp kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế, tiếp thu được công nghệ mới.

Có được kết quả trên, chúng em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Thạc sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh. Bài tiểu luận có thể cịn nhiều thiếu sót, nhầm lẫn, mơ hình xây dựng có thể chưa thực sự giải thích được vấn đề hay các giải pháp đưa ra chưa có ý nghĩa thực tế, chúng em rất mong nhận được sự góp ý, giải thích của cơ để hồn thiện và áp dụng được kiến thức của môn học cho các nghiên cứu sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS. TS. Nguyễn Quang Dong, TS. Nguyễn Thị Minh (đồng chủ biên),

Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012

2. PGS. TS. Nguyễn Văn Cơng, Giáo trình Ngun lý kinh tế vĩ mơ, NXB

Lao động, 2011 (GDP, NX);

3. PGS.TS.Vũ Thị Kim Oanh và TS Nguyễn Thị Việt Hoa, Giáo trình

Kinh tế đầu tư, NXB Lao Động, 2016 (FDI);

4. PGS, TS Vũ Chí Lộc (Chủ biên), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Lao Động 2012 (FDI và môi trường đầu tư);

5. Nguyễn Ngọc Anh (2014) , Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến FDI

vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2003-2012

6. Từ Thúy Anh, Vũ Thị Phương Mai (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam giai đoạn 1998-2012

7. Phan Thị Quốc Hương (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002-2012

8. Lê Văn Thắng, Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến FDI vào các tỉnh thành Việt Nam giai đonạ 2011-2014

9. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2001-2010

10. Võ Thị Thùy Minh (2014), Nghiên cứu các yếu tố tác động đến Fdi của

các nước Đông Nam Á giai đoạn 2001-2012

11. Phan Thị Vân (2014), Nghiên cứu các yếu tố tác động đến FDI của các

nước ASEAN giai đoạn 1998-2011

12. Bushra Yasmin, Aamrah Hussain, Muhammad Ali Chaudhary, 2003,

14. Sumit Parashar, 2009, Factors Affecting FDI Inflow in China

15. Sajjad Ahmad Afridi, Sajida Gul, Maqsood Haider, Saima Batool, 2018,

Factors Affecting Foreign Direct Investment in Pakistan

16. Erdal Demirhan, Mahmut Masca, 2008, Determinants of Foreign Direct

Investment Flows to Developing Countries: A Cross-Sectional Analysis

17. Kongruang, C., 2002, Phân tích kinh tế lượng của các yếu tố quyết định

kinh tế vĩ mơ đến FDI ở Thái Lan. Tạp chí Regional Science tập 32 Số 2

Tháng 12 2002.

18. Aqeel và M. Nishat, 2005, Các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Pakistan.Trong Hội nghị PSDE thường niên lần thứ 20 được

tổ chức vào ngày 10-12 tháng 1 năm 2005, Islamabad.

19. Bardhyl, D., 2009. Các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Macedonia: Bằng chứng từ chuỗi thời gian 1994 - 2008. Trích

trong Symposium for Young Researchers, 2009.

20. Vijayakumar, N., P. Sridharan và K.C.S. Rao, 2010. Các yếu tố quyết định vốn FDI ở các nước BRICS. Tạp chí quốc tế về khoa học kinh

doanh và quản lý ứng dụng, tập 5, số 3, 2010.

21. Nuno, C.L. và C.F. Horácio, 2010. Các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bồ Đào Nha. Tạp chí kinh doanh ứng dụng và kinh

tế, tập 3, số 11, trang 19-26.

22. Khachoo, A.Q. và Mi. Khan, 2012. Các yếu tố quyết định dòng vốn FDI

vào các nước đang phát triển. Báo MPRA số 37278, đăng ngày 16

PHỤ LỤC

Hình 3. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy

Hình 5. Kết quả kiểm định White

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đông nam á giai đoạn 2012 2017 (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)