Hoặc đập tự vỡ (Trường hợp 1)

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh nghệ an nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội và thích ứng với sự biến đổi khí hậu (Trang 60 - 63)

y Q=m.b. 2 .Hg RoRP 3/2 mRoR~ 0.48 2b a Q=m.b. 2 .Hg RoRP 3/2 mRoR=0.552ữ0.554 m =2/3 Q=m.b. 2 .Hg RoRP 3/2 mRoR=0.55ữ0.57

Hỡnh 3-4: Mặt cắt của ngưỡng tràn thực dụng ễphixờrụp

- Ưu điểm:

Tăng khả năng thỏo của tràn (hệ số lưu lượng tăng), giảm được cột nước tràn, giữ nguyờn cao trỡnh đỉnh đập.

Nếu ỏp trỳc lờn tràn cũ thỡ tận dụng được thõn tràn, giảm chi phớ xõy dụng, thi cụng dễ dàng, hầu như khụng ảnh hưởng đến kết cấu tường cỏnh và đỏy tràn tràn cũ.

- Nhược điểm:

Phải xử lý tiếp giỏp giữa thõn tràn và tường cỏnh để đảm bảo ổn đinh, khụng bị rũ rỉ nước ảnh hưởng đến dung tớch hữu ớch của hồ chứa.

Xử lý tiếp giỏp tràn với dốc nước hạ lưu (thay đổi độ dốc i) để trỏnh xẩy ra nước nhảy và khớ thực trờn dốc nước.

- Điều kiện ứng dụng:

Đõy là giải phỏp phổ biến được ứng dụng để nõng cấp cỏc hồ chứa ở Nghệ An hiện nay. Giải phỏp này phự hợp với cỏc hồ chứa nhỏ , khả năng điều tiết kộm cũng như yờu cầu tăng dung tớch hữu ớch khụng cao.

Áp dụng cho cỏc hỡnh thức tràn bói, tràn đỉnh rộng ở cỏc vựng Tõn Kỳ, Nghĩa Đàn.

3.4.2. Nõng cao trỡnh ngưỡng tràn kết hợp mở rộng bề rộng tràn

- Nội dung giải phỏp:

Nõng cao trỡnh ngưỡng tràn để đảm bảo cấp nước và mở rộng khẩu độ tràn để tăng khả năng thỏo của tràn nhằm giảm cột nước tràn (khống chế MNLTK).

Hỡnh 3-5: Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng tràn khi được nõng cao, mở rộng

Khả năng thỏo của tràn sau khi mở rộng: Q=m.(b+∆b). 2 .Hg RoRP

3/2

P (3-1)

Trong đú: ∆b là chiều dài mở rộng của tràn - Xỏc định ∆b:

+ Tớnh toỏn lại điều tiết lũ ứng với cao trỡnh ngưỡng tràn mới, từ đú xỏc định được QRthỏoR.

+ Tớnh HR0R= MNLKC - ∇Rngưỡng tràn

+ Cú QRthỏoR, HRoR, ta tớnh được BRtrànR→∆b = BRtrànR - b

- Ưu điểm:

Tăng khả năng thỏo của tràn (BRtrànRtăng), giảm được cột nước tràn, giữ nguyờn cao trỡnh đỉnh đập.

- Nhược điểm:

Cần phải xử lý tiếp giỏp giữa tràn cũ và phần tràn mở rộng để đảm ổn định, khụng bị rũ rỉ nước ra phớa hạ lưu.

Xử lý tiếp giỏp tràn với dốc nước hạ lưu (thay đổi độ dốc i) để trỏnh xẩy ra nước nhảy và khớ thực trờn dốc nước.

- Điều kiện ứng dụng:

Vị trớ tràn phải cú điều kiện địa hỡnh, địa chất thuận lợi cho việc mở rộng tràn về phớa đập (khụng ảnh hưởng đến ổn định và kết cấu của đập) hay về phớa vai nỳi

(thi cụng thuận lợi).

3.4.3. Nõng cao trỡnh ngưỡng tràn kết hợp chuyển hỡnh thức tràn thực dụng sang tràn zớch zắc

- Nội dung giải phỏp:

Phỏ dỡ ngưỡng tràn thực dụng thay thế bằng ngưỡng tràn zớch zắc (cú ngưỡng tràn cao hơn để tăng dung tớch) cú khả năng thỏo tốt hơn.

+ Ngưỡng tràn thực dụng Hỡnh 3-6: Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng Q=m.b. 2 .Hg RoRP 3/2 P ; (mRoR~ 0.48) (3-2) + Ngưỡng tràn zớch zắc Hỡnh 3-7: Mặt bằng và cắt ngang ngưỡng tràn zớch zắc

*Lưu lượng của tràn zớchzắc kiểu mỏ vịt:

- Khả năng thỏo:

Khả năng thỏo của tràn mỏ vịt phụ thuộc nhiều yếu tố. Tullis, Nosratollah và Waldron (1995) đó đưa ra cụng thức tớnh lưu lượng cho tràn zớchzắc ngưỡng ẳ hỡnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh nghệ an nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội và thích ứng với sự biến đổi khí hậu (Trang 60 - 63)