.7 Cơ cấu giống của một số cây trồng hàng năm của địa phương

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã quyết thắng thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2014 – 2016 (Trang 52 - 56)

Hiện nay, hệ thống canh tác trên đất lúa, chủ yếu là đất lúa 2 vụ qua bảng 4.7 cho thấy thực trạng sử dụng, bố trí cây trồng trên đất lúa như sau:

Bảng 4.7 Cơ cấu giống của một số cây trồng hàng năm của địa phương năm 2016 năm 2016

Cây trồng Cơ cấu giống cây trồng

Ngô NK 4300,ĐK 888, ĐK 999, Bioseed 9698, LV10, LVN 885 Khoai lang Khoai hoàng long, khoai nhật tím HL 491, KB1, K51

Rau các loại Bắp cải, su hào, cải ngọt, cải bẹ

Chè Chè TRI 777, chè LDP1,chè bát tiên, chè phúc vân tiên, chè hạt, chè TBKT kim tuyên

(Nguồn: UBND xã Quyết Thắng, năm 2016)

Qua bảng 4.7 cho thấy:

- Cây ngô: Giống ngô hiện nay được trồng phổ biến trên địa bàn xã Quyết

Thắng là giống ngô LVN 885, DK 999 Đây là bộ giống trong những năm qua

cho năng suất cao chất lượng khá, có khả năng chống đổ tốt và kháng được nhiều loại sâu bệnh. Bên cạnh đó, lĩnh vực chăn ni của xã đã và đang dần phát triển mạnh nên nhu cầu nguồn nguyên liệu như ngô, lúa... làm thức ăn cho vật nuôi cũng ngày càng gia tăng. Giống ngô Bioseed 9698, được đưa vào sản xuất nhiều năm nên đã có biểu hiện thối hố như: Khả năng chống chịu thích ứng kém,

năng suất và chất lượng giảm nhiều, do đó việc chuyển đổi sang các giống khác có năng suất cao, phẩm chất cao hơn là điều hết sức cần thiết.

- Cây rau chủ yếu trồng các loại cây như: Cà chua, hành, dưa chuột, cải ngọt... Rau là cây thực phẩm có diện tích gieo trồng khá lớn và nhu cầu thị trường về rau ngày càng nhiều nên việc đưa các giống rau mới có năng suất, sản lượng và phù hợp với yêu cầu thị trường là hết sức quan trọng và thiết yếu.

- Cây khoai lang chủ yếu trồng các giống: Khoai hồng long, khoai nhật tím HL491, KB1, K51. Năng suất của những giống này khá cao tuy nhiên do kỹ thuật trồng và chăm sóc vẫn chưa cao nên chưa đạt được kết quả sản lượng cao.

- Cây chè trồng chủ yếu là các giống: chè hạt, chè phúc vân tiên và chè TRI 777, năng suất của những giống chè này khá cao, là cây trồng chủ yếu đem lại thu nhập cho những hộ nông dân. Tuy nhiên cần có kỹ thuật chăm sóc tốt hơn

để đem lại năng suất cao hơn.

4.2.6. Một số công thức luân canh trên đất lúa

Công thức luân canh là tổng hợp không gian và thời gian của các loại cây trồng trên một mảnh đất canh tác. Mỗi một vùng hay một địa phương đều có

hình thức ln canh hợp lý. Cơng thức ln canh phù hợp sẽ có tác dụng điều

hồ chất dinh dưỡng, cải tạo được tính chất vật lý của đất, có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng, sử dụng hết khả năng của đất.

Diện tích đất SXNN của vùng chủ yếu là đất trồng lúa, trong hệ thống,

ngồi sản xuất lúa cịn có trồng các cây vụ đông trên đất 2 vụ lúa. Tuỳ thuộc vào yêu cầu thực tế, hiệu quả sản xuất mà có thể trồng các loại cây trồng khác như: Ngô, lạc, khoai lang, rau. Các công thức luân canh tăng vụ ở địa phương là rất

Bảng 4.8 Một số công thức luân canh trên đất lúa của địa phương qua 3 năm 2014 2016

(Ngun: UBND xã Quyết Thng, năm 2016)

Công thức luân canh

2014 2015 2016 Tốc độ tăng (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2015/2014 2016/2015 BQ

Tổng diện tich đất canh tác 2.352,3 100 2.314,6 100 2.321 100 98,39 100,27 99,33

I.Đất lúa 2 vụ 1.692,65 71,95 1.654,4 71,47 1.658 71,43 97,74 100,21 98,97

1.Đất lúa 2 vụ và cây trồng vụ đông 1.282,65 54,52 1.254,8 54,21 1.258 54,20 97,82 100,25 99,03

1.1.Lúa xuân+lúa mùa+ngô đông 438,65 18,64 429,6 18,56 430 18,52 97,93 100,09 99,01

1.2.Lúa xuân + lúa mùa + rau vụ đông 428 18,19 417,6 18,04 415 17,88 97,57 99,37 98,47

1.3.Lúa xuân+lúa mùa+khoai lang đông 416 17,68 407,6 17,60 413 17,79 97,98 101,32 99,65

2.Đất lúa 2 vụ + bỏ hoang 410 17,42 399,6 17,26 400,0 17,23 97,46 100,10 98,78

II.Đất lúa 1 vụ 659,65 28,04 660,2 28,52 663 28,56 100,08 100,42 100,25

1 vụ lúa + 2 vụ ngô 184,15 7,82 184,8 7,98 185 7,97 100,35 100,10 100,22

1 vụ lúa +1 vụ rau 168,5 7,16 167,8 7,24 165 7,10 99,58 98,33 98,95

1 vụ lúa + 1 khoai lang 156,5 6,65 157,8 6,81 163 7,02 100,83 103,29 102,06

Qua bảng 4.8 cho thấy:

Với công thức luân canh trên đất 2 lúa + 1 màu: Đặc điểm của hệ thống

cây trồng trên đất này là khai thác tối đa tiềm năng của vùng nhiệt đới bằng cách bố trí 3 vụ liên tục và luân canh hệ thống cây trồng trong suốt các tháng có nhiệt

độ cao, lượng mưa nhiều. Việc bố trí 2 vụ cho phép hạn chế tối đa mức độ ảnh

hưởng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khi tận dụng trồng cây vụ Đông sớm

sẽ khai thác tối đa hiệu quả nguồn năng lượng cao trong tháng 9, 10, 11 và tạo ra một hệ thống cây trồng hoàn chỉnh trong tháng 12. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng trên đất 2 lúa + 1 màu phụ thuộc rất nhiều vào cây trồng vụ Đơng vì

giá trị kinh tế của các cây trồng trong vụ này tương đối cao.

Qua ba năm ta thấy việc sử dụng đất lúa hai vụ kết hợp cây trồng vụ đông của xã với những công thức rất phong phú, đa dạng và đang có xu hướng giảm

với tốc độ giảm bình quân 0,97% năm. Cụ thể là công thức hai vụ lúa kết hợp

với trồng ngơ đơng có tốc độ giảm bình qn về diện tích là 0,99% năm, hai vụ lúa kết hợp với rau có tốc độ giảm bình qn là 1,53% năm, hai vụ lúa kết hợp trồng khoai lang vụ đông giảm1,22% năm.

Nguyên nhân là do diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do phát triển các khu cơng nghiệp chiếm diện tích đất thứ hai là do các hộ dân chuyển làm ngành nghề khác.

Diện tích đất lúa hai vụ + bỏ hoang đang giảm xuống trong ba năm qua do người dân đã sử dụng đất lúa một cách hiệu quả hơn bằng cách kết hợp hai vụ

lúa với trồng các cây trồng vụ đơng trong đó chủ yếu là trồng ngơ và trồng rau

vụ đơng.

Diện tích đất lúa một vụ tương đối cao, hệ thống các công thức luân canh

Cụ thể diện tích đất trồng lúa một vụ kết hợp trồng hai vụ ngơ có sự gia tăng qua ba năm với tốc độ tăng bình quân đạt 0.25% năm, lúa một vụ kết hợp trồng khoai lang tăng với tốc độ 2.06% năm, diện tích đất trồng lúa một vụ kết hợp một vụ

rau giảm bình qn là 1.05% năm, diện tích đất lúa một vụ sau đó bỏ hoang với tốc độ giảm bình quân là 0.17% năm do người dân đã kết hợp đất lúa một vụ với trồng các cây màu qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như kinh tế.

4.2.7. So sánh hiệu quả kinh tế của 1 số công thức luân canh

Hiệu quả kinh tế là kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và

trong nông nghiệp cũng vậy hiệu quả từ những giống cây trồng mới hay những công thúc luân canh là vấn đề người nơng dân ln quan tâm. Để tìm hiểu được hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh của địa phương ta xem xét bảng số liệu sau.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã quyết thắng thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2014 – 2016 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)